Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã, là biểu tượng lịch sử thể hiện sự kiên cường của mảnh đất xứ Thanh. Cây cầu ghi dấu nhiều chiến công hào hùng trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ, trở thành niềm tự hào của người dân Thanh Hóa.
Mùa hè rực lửa tháng tư năm 1965 đã vạch vào trời xanh Hàm Rồng một ánh sao băng về sự đau thương và lòng dũng cảm, về máu và hoa, về cái có thể nằm trong cái không thể. Và từ đó, 'miền đất lửa' Hàm Rồng trở thành bản anh hùng ca bất tử trong thiên sử hào hùng chống giặc ngoại xâm thời đại Hồ Chí Minh của quân, dân Thanh Hóa và dân tộc Việt Nam.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), sáng 3/4, tại thành phố Vinh (Nghệ An), Báo Quân đội nhân dân phối hợp với Quân khu 4 tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Quân khu 4-Tiền tuyến kiên cường, hậu phương vững chắc'.
Cách đây 60 năm, trong hai ngày 3 và 4/4/1965, tại mảnh đất Hàm Rồng - Nam Ngạn, quân và dân Thanh Hóa anh hùng bằng ý chí và sự thông minh sáng tạo, cùng nghệ thuật chiến tranh Nhân dân, đã làm nên chiến thắng lẫy lừng, bắn rơi 47 máy bay Mỹ, bảo vệ cầu Hàm Rồng an toàn, giữ vững mạch máu lưu thông giữa hậu phương lớn với tiền tuyến lớn. Hàm Rồng - Nam Ngạn, mảnh đất có bề dày truyền thống cách mạng là một trong những địa danh nổi tiếng được sử sách lưu danh và là niềm cảm hứng dâng trào của biết bao tao nhân mặc khách... Mỗi ngọn núi, dòng sông, cây cầu nơi đây đều trở thành một hiện vật sống ghi dấu những chiến công hiển hách của quân và dân Hàm Rồng - Nam Ngạn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Chào mừng kỷ niệm 60 năm Hàm Rồng chiến thắng (3, 4/4/1965 - 3, 4/4/2025), TP Thanh Hóa đã đầu tư trang bị hệ thống đèn led đổi màu tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo của cầu Hàm Rồng trên dòng sông Mã anh hùng, thu hút đông đảo người dân, du khách đến tham quan, chiêm ngưỡng.
'Sừng sững bóng cầu Hàm Rồng đứng/ Soi bóng dòng sông Mã chảy mênh mang...'. Lời bài hát 'Chào sông Mã anh hùng' của nhạc sĩ Xuân Giao về cầu Hàm Rồng - một cây cầu từng được xem là 'con đường huyết mạch' trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, và là niềm tự hào của cả dân tộc Việt Nam trong một giai đoạn lịch sử đấu tranh đầy oanh liệt. Trải qua biết bao năm tháng đi qua, chiến tranh đã lùi xa, cầu Hàm Rồng vẫn sáng ngời biểu tượng tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết, phát triển của dân tộc.
Tháng tư về trong nắng nhẹ cuối xuân, mảnh đất Hàm Rồng huyền thoại xưa gợi nhắc bao người về những năm tháng đau thương nhưng hào hùng. Chiến thắng Hàm Rồng cách đây 60 năm có một phần công sức không hề nhỏ của những cán bộ, chiến sĩ và dân quân các làng Từ Quang, Yên Vực, xã Hoằng Long (nay là phường Long Anh); làng Phượng Đình, xã Hoằng Anh (nay là phường Tào Xuyên); làng Đông Sơn (phường Hàm Rồng) và làng Nam Ngạn (phường Nam Ngạn), TP Thanh Hóa... Chiến tranh đã lùi xa, nhưng với những cựu cán bộ, chiến sĩ, dân quân tham gia cuộc chiến bảo vệ cầu Hàm Rồng vẫn vẹn nguyên ký ức không thể nào quên.
Chiến thắng Hàm Rồng không chỉ là niềm tự hào của Nhân dân Thanh Hóa, Nhân dân Việt Nam mà còn làm nức lòng bè bạn yêu chuộng hòa bình trên thế giới, bởi chưa ở đâu một chiếc cầu qua nhiều lần oanh tạc bằng phản lực tối tân Hoa Kỳ vẫn hiên ngang nối đôi bờ sông Mã, như một thách thức đối với kẻ thù xâm lược.
Tối 2/4, tại thành phố Thanh Hóa, chương trình nghệ thuật với chủ đề '60 năm-Bản hùng ca Hàm Rồng' đã diễn ra trong không khí trang trọng và đầy cảm xúc. Đây là sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Hàm Rồng (3/4/1965-3/4/2025), hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước.
Nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 60 năm Hàm Rồng chiến thắng (3, 4/4/1965 - 3, 4/4/2025), tối 2/4, tại Quảng Trường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa diễn ra chương trình nghệ thuật '60 năm bản hùng ca Hàm Rồng.
Chào mừng kỷ niệm 60 năm Hàm Rồng chiến thắng (3,4/4/1965 - 3,4/4/2025), tối 2/4, tại Quảng trường Hàm Rồng,Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ TP Thanh Hóa tổ chức chương trình nghệ thuật với chủ đề '60 năm - Bản hùng ca Hàm Rồng'. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên sóng của Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Thanh Hóa.
Hàm Rồng những ngày đầu tháng 4. Nắng từng vệt rải ánh vàng rất nhẹ trên mặt nước sóng sánh, trông như chiếc bờm kiêu kỳ của con tuấn mã đang thong dong thả chậm vó. Gió từ núi Ngọc, núi Rồng sà xuống, gợn lên từng đợt sóng lăn tăn, vỗ về những trụ cầu lặng lẽ. Mảnh đất nơi từng diễn ra 'cuộc đụng đầu lịch sử' cách đây tròn 60 năm, vẫn đậm chất sử thi và đẹp đến nao lòng...
Trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ, cầu Hàm Rồng, sông Mã là yết hầu giao thông chiến lược. Mùa mưa 1972, nước dâng cao, đê bị bom đạn tàn phá, hơn 2.000 con người, từ giáo viên, học sinh đến dân công, đã...
Công trường đê sông Mã (Thanh Hóa), nơi 64 người đã anh dũng hy sinh vào năm 1972, lịch sử hào hùng nơi đây đã hóa thành tượng đài, trường tồn với thời gian.
Thất bại của chiến lược 'Chiến tranh đặc biệt' là lời cảnh báo về nguy cơ thất bại của đế quốc Mỹ trong cuộc chiến tranh Việt Nam. Để cứu vãn tình thế, Mỹ buộc phải tính toán đến một chiến lược chiến tranh mới. Với việc mở rộng 'biên giới' đánh phá ra phía Bắc vĩ tuyến 17, đế quốc Mỹ chính thức khởi động cuộc chiến leo thang đánh phá miền Bắc.
Nhân kỷ niệm 60 năm Hàm Rồng chiến thắng (3,4/4/1965 - 3,4/4/2025) và hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), sáng 2/4, Đoàn đại biểu Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Thanh Hóa do đồng chí Nguyễn Doãn Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm trưởng đoàn, đã đến dâng hoa, dâng hương tại Khu văn hóa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đền thờ Bà mẹ Việt Nam Anh hùng và các Anh hùng liệt sĩ, Tượng đài Thanh niên xung phong chiến thắng, Khu tưởng niệm các giáo viên và học sinh hy sinh trên công trường đắp đê Nam sông Mã và Nghĩa trang liệt sĩ Hàm Rồng.
Hàm Rồng chiến thắng là 'bản hùng ca bất tử' của dân tộc Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh. Cuộc đụng đầu giữa 'hai thể chế, hai đội quân, hai ý thức hệ chính nghĩa và phi nghĩa' là minh chứng hùng hồn về chiến thắng của chính nghĩa và lương tri thời đại. Để rồi, tinh thần quyết thắng nơi mặt trận Hàm Rồng ngày ấy, sẽ trở thành ngọn lửa tinh thần bất diệt, thành điểm tựa truyền thống đầy tự hào, để xứ Thanh viết tiếp trang sử mới mang tên 'tương lai rạng rỡ'!
Cầu Hàm Rồng - một trong những huyết mạch giao thông Bắc - Nam quan trọng trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Mỹ. Sau bao lần bị đánh phá ác liệt, cầu Hàm Rồng vẫn hiên ngang, đứng vững tựa vào sườn núi hai bên bờ sông Mã và trở thành biểu tượng của sức mạnh ý chí, quật cường của quân và dân ta.
Chiều 1/4, Ban Tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm Hàm Rồng chiến thắng (3, 4/4/1965 - 3, 4/4/2025) tổ chức tổng duyệt chương trình Lễ kỷ niệm.
Không chỉ là nơi bảo tồn, lưu giữ, trưng bày, khai thác, phát huy những giá trị di sản văn hóa dân tộc, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa còn là nơi lưu giữ rất nhiều ký ức hào hùng về chiến thắng Hàm Rồng thông qua các hình ảnh, tư liệu, hiện vật, giúp người dân ghi nhớ chiến công lừng lẫy của quân và dân Thanh Hóa trong lịch sử dân tộc, thêm tự hào về truyền thống anh hùng của quê hương.
Sáng 1/4, Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ phường Nam Ngạn (TP Thanh Hóa) tổ chức chương trình gặp mặt kỷ niệm 60 năm Hàm Rồng chiến thắng (3, 4/4/1965 - 3, 4/4/2025).
Sáng 1/4, phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) tổ chức gặp mặt, tri ân các cựu chiến binh, cựu dân quân và các lực lượng trực tiếp tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu bảo vệ cầu Hàm Rồng (3, 4/4/1965 - 3, 4/4/2025).
Cầu Hàm Rồng không chỉ là huyết mạch giao thông Bắc - Nam quan trọng trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Mỹ mà còn là một biểu tượng hiên ngang, sừng sững, soi bóng trên dòng sông Mã và sự đoàn kết, mưu trí, đùm bọc, gắn bó quân và dân Thanh Hóa cùng với nhân dân cả nước.
Khu tưởng niệm được khánh thành và đi vào hoạt động sẽ gắn kết với các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh như: Cầu Hàm Rồng, núi Ngọc, trận địa pháo cao xạ C4, đồi 'Quyết Thắng', tượng đài Thanh niên xung phong chiến thắng, tượng đài Nam Ngạn chiến thắng, đền thờ Bà mẹ Việt Nam anh hùng và các Anh hùng liệt sĩ... không chỉ là nơi tưởng niệm, tri ân các Anh hùng, liệt sĩ, mà còn là 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cho các thế hệ mai sau.
Những ngày này, trên khắp các con đường, góc phố, khu dân cư, cờ Tổ quốc tung bay, băng rôn, khẩu hiệu được trang hoàng rực rỡ chào mừng kỷ niệm 60 năm Hàm Rồng chiến thắng (3, 4/4/1965 - 3, 4/4/2025). Qua đó, tạo nên bầu không khí vui tươi, phấn khởi, động viên các tầng lớp Nhân dân phát huy tinh thần Hàm Rồng chiến thắng, quyết tâm xây dựng TP Thanh Hóa ngày càng phát triển, văn minh, hiện đại.
Bên cạnh các chương trình chính của Lễ kỷ niệm 60 năm chiến thắng Hàm Rồng, tỉnh Thanh Hóa còn tổ chức trưng bày hơn 200 tư liệu, hiện vật, hình ảnh quý, tái hiện sinh động chiến thắng Hàm Rồng oanh liệt – biểu tượng của ý chí kiên cường và tinh thần quật khởi của quân và dân ta.
Nhân dịp kỷ niệm 60 năm chiến thắng Hàm Rồng, tỉnh Thanh Hóa tổ chức trưng bày, giới thiệu hàng trăm hiện vật, tư liệu lịch sử phục vụ du khách tới thăm quan.
Sáng 31/3, thành phố Thanh Hóa đã tổ chức khánh thành khu tưởng niệm các giáo viên và học sinh đã hy sinh tại công trường đê Nam sông Mã ngày 14/6/1972 tại phường Nam Ngạn.
Tưởng niệm, tri ân giáo viên, học sinh đã hy sinh và những người vượt qua mưa bom bão đạn để làm nhiệm vụ đắp đê, giữ đê sông Mã trong những năm đế quốc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc, sáng 31/3, thành phố Thanh Hóa đã tổ chức Lễ khánh thành Khu tưởng niệm các giáo viên và học sinh đã hy sinh tại công trường đê Nam sông Mã ngày 14/6/1972, tại phường Nam Ngạn. Đây là công trình ý nghĩa nhân dịp Kỷ niệm 60 năm Hàm Rồng chiến thắng (ngày 3 và 4/4/1965 - 3 và 4/4/2025).
2000 người trong đó có giáo viên và học sinh Trường Y và Sư phạm 7+2 Thanh Hóa tham gia ứng cứu, gia cố đê Nam sông Mã ngày 14/6/1972 đã bị máy bay Mỹ điên cuồng dội bom giết 64 giáo viên và học sinh khi tuổi đời còn rất trẻ…
Kỷ niệm 60 năm Hàm Rồng chiến thắng (3,4/4/1965 - 3,4/4/2025), sáng 31/3 TP Thanh Hóa đã tổ chức lễ khánh thành khu tưởng niệm các giáo viên và học sinh đã hy sinh tại công trường đê Nam sông Mã ngày 14/6/1972, thuộc phường Nam Ngạn.
Hướng tới Kỷ niệm 60 năm Hàm Rồng chiến thắng (ngày 3 và 4/4/1965-3 và 4/4/2025), thành phố Thanh Hóa cơ bản hoàn thành dự án Công viên tưởng niệm các giáo viên và học sinh hy sinh trên công trường đắp đê sông Mã trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nay thuộc phường Nam Ngạn, thành phố Thanh Hóa.
60 năm đã qua, vào dịp kỷ niệm ngày Hàm Rồng chiến thắng (3-4/4/1965), chúng ta lại nhắc lại bài học lịch sử ấy để giáo dục truyền thống cho các thế hệ trong công cuộc xây dựng quê hương, đất nước.
Gần nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng Đồi C4 vẫn in đậm dấu ấn hào hùng của một thời hoa lửa và là địa chỉ đỏ về giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ sau.
Trong các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, dân tộc Việt Nam đã viết nên những bản anh hùng ca chiến thắng vang vọng mọi thời đại. Cùng với cả nước, vùng đất xứ Thanh giàu truyền thống cách mạng đã đóng góp những trang sử rất đỗi tự hào. Để lịch sử dân tộc không bao giờ bị lãng quên, công tác giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ được các cấp hội cựu chiến binh (CCB) triển khai sâu rộng với nhiều hình thức phong phú.
Thiết thực hướng tới kỷ niệm 60 năm Ngày Hàm Rồng chiến thắng (03-04/4/1965 - 03-04/4/2025), Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa đã dày công sưu tầm, bảo quản hàng trăm tư liệu hiện vật, kỷ vật và hình ảnh chân thực quý giá liên quan đến cuộc chiến đấu kiên cường bất khuất của quân và dân ta chống lại chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ ra miền Bắc tại tọa độ lửa Hàm Rồng.
Sáng 28/3, thành phố Thanh Hóa phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Thanh Hóa tổ chức truyền hình trực tiếp chương trình Gặp mặt Kỷ niệm 60 năm Hàm Rồng chiến thắng (ngày 3 và 4/4/1965-ngày 3 và 4/4/2025) có chủ đề 'Hàm Rồng - Bản hùng ca chiến thắng'.
Sáng 28/3, thành phố Thanh Hóa đã tổ chức gặp mặt, tri ân những cựu chiến binh, cựu dân quân và các lực lượng trực tiếp tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu bảo vệ Hàm Rồng nhân kỷ niệm 60 năm Hàm Rồng chiến thắng.
Sáng 28/3, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ TP Thanh Hóa phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh tổ chức chương trình truyền hình trực tiếp gặp mặt, tri ân những cựu chiến binh, cựu dân quân và các lực lượng trực tiếp tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu bảo vệ cầu Hàm Rồng nhân kỷ niệm 60 năm Hàm Rồng chiến thắng (3,4/4/1965 - 3,4/4/2025).
200 tư liệu, hiện vật đặc biệt trong những năm tháng chiến đấu được các cựu binh sưu tầm, trưng bày nhân dịp kỷ niệm 60 năm chiến thắng Hàm Rồng
Họ là những thanh niên tuổi vừa tròn mười tám, đôi mươi ở làng Yên Vực (thuộc huyện Hoằng Hóa khi xưa), nay là phường Tào Xuyên (TP Thanh Hóa). Giữa lúc bom đạn của Mỹ bắn phá ác liệt, họ đã xung phong bảo vệ làng xóm, quê hương. Để rồi, cho đến hôm nay khi buông tay súng, trở về cuộc sống đời thường, những 'Dũng sĩ làng Yên Vực ngày ấy' vẫn còn vẹn nguyên niềm tự hào về những tháng ngày đạn bom, và luôn tự nhắc mình 'phải sống sao cho xứng với sự hy sinh của đồng đội'.
Nhân kỷ niệm 60 năm Hàm Rồng chiến thắng (ngày 3,4/4/1965 - 3,4/4/2025), ngày 27/3, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Đỗ Minh Tuấn đã đến thăm, tặng quà thân nhân liệt sĩ và dân quân tham gia chiến đấu bảo vệ cầu Hàm Rồng.
Sáng 27/3, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa Đỗ Minh Tuấn cùng thành viên đoàn công tác đến thăm gia đình, tri ân liệt sĩ, người có công ở thành phố Thanh Hóa nhân kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Hàm Rồng (ngày 3-4/4/1965-3-4/4/2025).
Nhân kỷ niệm 60 năm Hàm Rồng chiến thắng (ngày 3,4/4/1965 - 3,4/4/2025), sáng 27/3 đồng chí Đỗ Minh Tuấn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã đến thăm, tặng quà thân nhân liệt sĩ và dân quân tham gia chiến đấu bảo vệ cầu Hàm Rồng trên địa bàn TP Thanh Hóa.
Ông ngồi đó, giữa khuôn viên sân vườn thoáng mát, tay nâng niu tấm Huy chương Kháng chiến hạng Nhì được Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng tặng năm 1985 với niềm tự hào lớn lao. Gần 60 năm trôi qua trong niềm vui quê hương đổi mới, nhưng khi nhắc lại, giọng của cựu dân quân già Hoàng Viết Phê vẫn chắc nịch, đanh thép hồi tưởng những ngày tháng hào hùng trên đất lửa Đò Lèn.
Hướng tới kỷ niệm 60 năm Ngày Hàm Rồng chiến thắng (ngày 3, 4/4/1965 - 3, 4/4/2025), những ngày qua, thành phố Thanh Hóa tập trung chỉnh trang, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn phường Hàm Rồng và vùng lân cận nhằm mang lại một diện mạo mới cho địa danh lịch sử mang tên 'Hàm Rồng anh hùng'.
Năm 1965, khi quyết định mở cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân ra miền Bắc, đế quốc Mỹ đã điên cuồng tấn công cầu Hàm Rồng bằng một kế hoạch đánh phá tàn bạo nhằm cắt đứt tuyến giao thông huyết mạch chi viện từ miền Bắc cho chiến trường miền Nam.
Ngày 25/3, đồng chí Nguyễn Doãn Anh, Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa đến thăm, tặng quà Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, thân nhân liệt sĩ nhân Kỷ niệm 60 năm chiến thắng Hàm Rồng (ngày 3 và 4/4/1965-3 và 4/4/2025).
Đã 60 năm trôi qua, nhưng những trang sử hào hùng của Chiến thắng Hàm Rồng vẫn in sâu trong lòng nhiều thế hệ. Trong hành trình tìm lại những dòng hồi ức Hàm Rồng, chúng tôi may mắn gặp được 'o du kích nhỏ' Lê Thị Thảo (phường Long Anh, thành phố Thanh Hóa).
Bị thất bại ở chiến trường miền Nam, cuối năm 1964, đầu năm 1965, đế quốc Mỹ đề ra kế hoạch ném bom miền Bắc, trong đó Hàm Rồng (Thanh Hóa) được xem là 'điểm tắc lý tưởng'.
Nhân kỷ niệm 60 năm Hàm Rồng chiến thắng (ngày 3,4/4/1965 - 3,4/4/2025), sáng 25/3 đồng chí Nguyễn Doãn Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã đến thăm, tặng quà cho Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân, thân nhân liệt sĩ đã anh dũng chiến đấu bảo vệ cầu Hàm Rồng trên địa bàn TP Thanh Hóa.