Học tập tấm gương mẫu mực, sáng ngời của Chủ tịch Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

Nhận thức sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí luôn là việc làm có ý nghĩa quan trọng đối với cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người.

Phải xem chống lãng phí là nhiệm vụ cấp bách, không của riêng ai

Thực tế qua hàng chục năm kiến thiết và phát triển đất nước, cho thấy, lãng phí nói chung và lãng phí tiền bạc, tài sản, nhân lực, thời gian nói riêng đã, đang là vấn nạn nhức nhối làm kìm hãm tiến trình xây dựng xã hội phồn vinh, đất nước cường thịnh. Cần chống lãng phí một cách mạnh mẽ, quyết liệt từ mỗi cá nhân, tổ chức để góp phần giữ gìn 'sinh lực' quốc gia.

Hỗ trợ vốn cho người chấp hành xong án phạt tù hòa nhập cộng đồng

Thời gian qua, Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hà Nội đã đồng hành, hỗ trợ nguồn vốn cho người chấp hành xong án phạt tù xây dựng lại cuộc sống mới, hòa nhập với cộng đồng. Chỉ tính riêng từ đầu năm 2024 đến nay, Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hà Nội đã hỗ trợ cho vay vốn đối với 106 người chấp hành xong án phạt tù.

Chống lãng phí - một quyết tâm mạnh mẽ

Trong bài viết 'Chống lãng phí', Tổng Bí thư Tô Lâm viết: 'Chúng ta đang đứng trước cơ hội lịch sử để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Đây cũng là thời điểm để định hình tương lai của chúng ta.

Thạch Thất: Tuyên dương các điển hình tiên tiến ngành Giáo dục và Đào tạo

Sáng 18-11, huyện Thạch Thất long trọng tổ chức Lễ tuyên dương, khen thưởng các điển hình tiên tiến ngành Giáo dục - Đào tạo huyện năm học 2023-2024.

Chọn nhân sự cấp ủy đúng và trúng - Bài 3: Cán bộ phải có khả năng đổi mới

Khẳng định cán bộ và công tác cán bộ là vấn đề 'rất trọng yếu', 'quyết định mọi việc', 'cán bộ là cái gốc của mọi công việc', Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu phải xây dựng đội ngũ cán bộ đủ năng lực đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Cảm phục chàng trai Thạch Thất 59 lần hiến máu cứu người

Với tâm nguyện 'một giọt máu cho đi, một cuộc đời ở lại', hơn 10 năm qua, Kiều Sĩ Nguyên – Bí thư Chi đoàn thôn 5, đoàn thanh niên xã Cần Kiệm, huyện Thạch Thất đã có 59 lần tình nguyện hiến máu cứu người.

Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, sử dụng hiệu quả các nguồn lực: Phòng, chống lãng phí, công việc thường xuyên và cấp thiết để đất nước vươn mình

Khi Đảng Cộng sản lãnh đạo cách mạng, nhất là lãnh đạo và tổ chức cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo dựng một xã hội mới tốt đẹp thì cũng đồng thời đặt ra việc phê phán, phòng chống những cái xấu do chế độ cũ để lại và xây dựng nhận thức và hành động mới tốt đẹp. Xây dựng xã hội mới đòi hỏi huy động sức lực, trí tuệ của toàn dân, của cải, nguồn lực của toàn xã hội và sử dụng có hiệu quả cao nhất tài nguyên của đất nước.

Đảng bộ tỉnh Lai Châu tăng cường xây dựng Đảng về đạo đức

Đảng bộ tỉnh Lai Châu luôn xác định rõ vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác xây dựng Đảng về đạo đức, coi đây là nhiệm vụ quan trọng, là nền tảng vững chắc xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ tỉnh, củng cố niềm tin của nhân dân với Đảng.

Độc đáo hội dập sào bắt cá trên sông Tích

Hàng năm, cứ đến tháng 9, tháng 10 Âm lịch, hàng trăm người dân ở thôn Lại Thượng, xã Lại Thượng (huyện Thạch Thất, TP Hà Nội) đang làm việc tại địa phương hay con em đi làm ăn xa cũng rủ nhau về tham gia hội dập sào bắt cá trên sông Tích.

'Đạo đức cách mạng' - 'tấm khiên' ngăn chặn suy thoái - Bài 1: 'Vũ khí sắc bén' để cán bộ, đảng viên vượt mọi thử thách

Đảng ta luôn xác định đạo đức cách mạng là một trong những nền tảng cốt lõi tạo nên sức mạnh của Đảng, là 'gốc rễ' của mỗi người cách mạng. Đạo đức cách mạng vừa là nền tảng, là mục tiêu phấn đấu, đồng thời là hành trình cố gắng, nỗ lực thường xuyên, liên tục 'tự soi, tự sửa' mỗi ngày của mỗi cán bộ, đảng viên.

Bốn giải pháp chống lãng phí: Thế nào là văn hóa tiết kiệm?

Trong bài viết 'Chống lãng phí', giải pháp thứ tư mà Tổng Bí thư Tô Lâm nêu ra là xây dựng văn hóa phòng, chống lãng phí; đưa thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trở thành 'tự giác', 'tự nguyện', 'cơm ăn nước uống, áo mặc hàng ngày'; xây dựng văn hóa tiết kiệm, chống lãng phí trong các cơ quan, tổ chức; khuyến khích nhân dân tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tạo thói quen quý trọng tài sản của Nhà nước, công sức của nhân dân, sự đóng góp của tập thể và công sức của mỗi cá nhân; coi việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là nhiệm vụ hằng ngày.

Bác sĩ Trần Duy Hưng: Nhà lãnh đạo tài năng và đức độ

Người dân Thủ đô Hà Nội, đặc biệt là lớp người xưa nay hiếm, khi nói về Thủ đô thường hay nhắc đến bác sĩ Trần Duy Hưng với sự tự hào, lòng ngưỡng mộ. Nhân dân Thủ đô mãi mãi nhớ ông chính là ở khía cạnh tài năng và đức độ. Ông là một trí thức tiêu biểu, vừa là người lãnh đạo, vừa là công bộc của dân theo đúng nghĩa. Ông là người đại diện cho thế hệ lãnh đạo Thủ đô cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, suốt đời vì dân vì nước.

Hạnh phúc của Đỗ Mỹ Linh

Người hâm mộ vui cho cuộc sống hiện tại của Đỗ Mỹ Linh.

Tổ chức sát thủ khét tiếng thời nhà Thanh chuyên 'săn' quan lại, sở hữu loại vũ khí ai cũng sợ

Vừa được 'chống lưng' bởi nhân vật quyền thế bậc nhất, vừa sở hữu vũ khí lợi hại, tổ chức sát thủ này là nỗi ám ảnh kinh hoàng đối với quan lại nhà Thanh.

'Cần câu' thoát nghèo bền vững cho người khó khăn ở Vị Thanh

Thực hiện nhiều mô hình sinh kế phù hợp, thành phố Vị Thanh (Hậu Giang) đang từng bước giúp các hộ nghèo có thu nhập ổn định, vươn lên trong cuộc sống.

Đoàn đại biểu MTTQ Việt Nam TP.HCM dâng hoa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chào mừng Đại hội đại biểu Ủy ban MTTQ Việt Nam TP.HCM lần thứ XII, nhiệm kỳ 2024 - 2029, đoàn đại biểu đã dâng hoa, dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Tôn Đức Thắng.

Bác Hồ nói về vấn đề nêu gương của cán bộ, đảng viên

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn yêu cầu các cán bộ, đảng viên, người đứng đầu phải nêu gương cho quần chúng nhân dân noi theo và bản thân Người là một tấm gương sáng. Người đã nhiều lần nói rõ quan điểm của mình về vấn đề này và khẳng định: 'Một trăm bài diễn thuyết hay không bằng một tấm gương sống' (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, trang 131).

Hà Nội: Nhiều tuyến đê bị tràn, sạt lở, nguy cơ cao với đê ở Phú Xuyên

Theo báo cáo của Ban chỉ huy PCTT & TKCN TP. Hà Nội, do ảnh hưởng của mưa lũ, trên địa bàn thành phố nhiều đoạn, tuyến đê bị tràn, sạt lở. Đặc biệt, tại huyện Phú Xuyên, xuất hiện sạt lở vào mái thân đê đoạn thôn Thái Lai xã Đại Xuyên dài 550m. Thậm chí, nhiều đoạn nước cách mặt đê 30cm và có khả năng tràn bờ, vỡ đê.

Huyện Thạch Thất: Ủy viên Ban Chấp hành, Ban thường vụ sẽ ở trực tiếp xã để chỉ đạo

Chủ tịch UBND huyện Thạch Thất Nguyễn Mạnh Hồng cho biết, ông đề nghị các đồng chí Ủy viên Ban chấp hành, Ủy viên Ban thường vụ phụ trách xã từ tối nay (11/9) sẽ ở lại trực tiếp xã mình phụ trách để chỉ đạo công tác triển khai ứng phó khắc phục hậu quả của cơn bão số 3.

Thạch Thất: Tính mạng người dân là trên hết

Mực nước sông Tích tiếp tục lên, đề nghị các lực lượng chức năng ứng trực 24/24h, tiếp tục kiểm tra, tuyệt đối không để vỡ đê; thực hiện phương châm 'tính mạng người dân là trên hết'...

Thạch Thất: tập trung ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ

Chiều 11/9, UBND huyện Thạch Thất tổ chức hội nghị trực tuyến về công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.

Hà Nội: Nhiều khu vực tại các huyện ngoại thành bị ngập sâu, thiệt hại nặng nề

Mực nước trong sông đang ở mức cao, mực nước lũ gây ngập lụt sâu, ngập lụt vùng ven sông, vùng trũng thấp ở một số khu vực có thể gây nguy hiểm cho đời sống sinh hoạt, sản xuất của nhân dân.

Hà Nội: Huy động lực lượng đắp bao tải chống tràn đê

Do ảnh hưởng của mưa lũ, nhiều đoạn đê trên địa bàn huyện Thạch Thất có nguy cơ tràn. Hàng ngàn người đã được huy động để đắp tải đê chống tràn.

Huyện Thạch Thất bảo vệ an toàn về người và tài sản cho nhân dân

Đến 13 giờ ngày 11-9 mực nước sông Tích lên cao ảnh hưởng đến 291 hộ dân, 1.216 nhân khẩu, trong đó có 51 hộ, 206 nhân khẩu phải di chuyển

Huyện Thạch Thất: phụ huynh dùng thuyền, xe kéo đưa con em đến trường

Trên địa bàn huyện Thạch Thất có một số khu vực bị ngập úng, nhưng cha mẹ học sinh vẫn mong muốn đưa các con đến trường học nên huyện chưa triển khai dạy trực tuyến...

Học sinh Hà Nội đi thuyền vượt điểm ngập tới trường

Sáng nay, nhiều nơi tại Hà Nội nước dâng cao khiến đường đến trường của học sinh trở nên vô cùng khó khăn.

Hà Nội đang mưa như trút, nước sông lên cao

Trưa nay (11/9), nước lũ sông Hồng đoạn chảy qua Hà Nội đang đạt đỉnh, vượt qua mức báo động 2, đạt mức cao nhất trong 16 năm qua. Cùng lúc này, Hà Nội cũng đang hứng chịu mưa lớn.

Dùng thuyền, xe kéo đưa con em qua khu vực ngập úng để đến trường

Trên địa bàn huyện Thạch Thất (Hà Nội) có một số khu vực bị ngập úng nhưng phụ huynh học sinh vẫn mong muốn đưa con đến trường học và ở xã Phú Kim, nhiều phụ huynh đã dùng xe kéo, thuyền đưa con em qua khu vực ngập úng để đến trường.

Nước sông Tích dâng cao, gần 1000 người ở huyện Thạch Thất bị ảnh hưởng

Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn huyện Thạch Thất cho biết, do mực nước sông Tích dâng cao đã ảnh hưởng đến 192 hộ dân và 796 nhân khẩu. Các hộ dân đã chủ động kê kích tài sản, đồ đạc và khắc phục sinh hoạt, hiện tại chưa phải di dời.

Nước sông Tích dâng cao ở Thạch Thất, gần 800 nhân khẩu bị ảnh hưởng

Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn huyện Thạch Thất cho biết, do mực nước sông Tích dâng cao đã ảnh hưởng đến 192 hộ dân và 796 nhân khẩu. Các hộ dân đã chủ động kê kích tài sản, đồ đạc và khắc phục sinh hoạt, hiện tại chưa phải di dời.

Ngoại thành Hà Nội khẩn trương đắp đê chống lũ tràn

Trong ngày 10-9, tại địa bàn các xã Cần Kiệm, Đồng Trúc...thuộc huyện Thạch Thất, Hà Nội hàng trăm người dân và các cán bộ, chiến sỹ Công an xã cùng các lực lượng đang khẩn trương đắp đê ngăn nước sông Tích tràn vào làng xóm.

Hà Nội: dừng bơm tiêu nước vào sông Tích do lũ đã vượt báo động III

Mực nước sông Tích đang lên cao, có điểm đo vượt mức báo động III gây tràn đê và ngập lụt tại một số khu vực dân cư ven sông tại nhiều địa phương thuộc Hà Nội.

Hà Nội: Dừng vận hành các trạm bơm tiêu vào sông Tích

Chiều 10-9, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) thành phố Hà Nội ban hành văn bản số 162/BCHA về dừng vận hành các trạm bơm tiêu vào sông Tích.

Hà Nội kiểm tra, đánh giá toàn bộ các công trình cầu đang khai thác

Chiều 10-9, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh ký ban hành Công điện số 14/CĐ-UBND về việc tăng cường công tác kiểm soát, đảm bảo an toàn khai thác các công trình cầu trên địa bàn thành phố do ảnh hưởng của cơn bão số 3.

Khẩn trương di dời một số hộ dân bị ngập sâu do nước sông Tích dâng cao

Ghi nhận trên địa bàn huyện Thạch Thất, Hà Nội đã có hơn 100 hộ dân thuộc các xã Cần Kiệm, Kim Quan, Lại Thượng... bị ngập lụt do nước sông Tích dâng cao.

Thạch Thất dừng các phương tiện lưu thông trên cầu Phú Lễ

Huyện Thạch Thất chỉ đạo UBND xã Cần Kiệm và các cơ quan, đơn vị liên quan dừng các phương tiện giao thông lưu thông trên cầu Phú Lễ do không bảo đảm an toàn (qua sông Tích thuộc địa bàn thôn Phú Lễ, xã Cần Kiệm).

76/87 hộ dân phải di dời tránh bão ở huyện Thạch Thất đã trở về nhà

Chiều 9/9, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT-TKCN) huyện Thạch Thất đã có báo cáo về công tác triển khai ứng phó và khắc phục hậu quả của cơn bão số 3 năm 2024 trên địa bàn tính đến 17 giờ cùng ngày.

Nước sông Tích áp sát báo động 3, lực lượng canh đê gác cống trực 24/24h

UBND huyện Thạch Thất đã chỉ đạo các xã có đê tổ chức lực lượng canh đê gác cống thường trực 24/24h để kiểm tra đê điều, hoành triệt cống qua đê, thường xuyên tuần tra canh gác để kịp thời phát hiện sự cố.