Đang đầu tư hơn 2,07 tỷ đồng nhưng Công ty cổ phần Cảng Sài Gòn (mã SGP) muốn thu về tối thiểu 16,16 tỷ đồng khi thoái 5% vốn tại Công ty TNHH Lai dắt tàu biển SP-SPAM.
Tập đoàn CMA-CGM mong muốn thúc đẩy dịch vụ hàng hải của Việt Nam vươn ra thế giới; đồng thời có thể phát huy lợi thế xuất khẩu để Việt Nam vươn ra khu vực châu Á và trên toàn thế giới ở lĩnh vực này.
Việc hợp nhất TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu và Bình Dương là bước ngoặt hành chính, tạo động lực đột phá cho phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ.
Tại Việt Nam, khu thương mại tự do (TMTD) là mô hình mới đang được kỳ vọng sẽ mang lại những đột phá thúc đẩy lĩnh vực kinh tế, thương mại, logistics tăng trưởng nhanh và bền vững. Thời gian vừa qua, Đảng, Nhà nước quan tâm định hướng chủ trương và nhiều địa phương ưu tiên nghiên cứu, đầu tư khu TMTD.
Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa phản ánh hiện tượng 'trên nóng dưới lạnh', 'thông thoáng ở bộ, ở tỉnh nhưng đến xã thì lại tắc'. Ông đề nghị cán bộ cấp bộ trưởng hoặc chủ tịch tỉnh có thể hóa trang, vi hành tới những cơ quan thuộc phạm vi mà mình quản lý, xem cán bộ, nhân viên ở đó đối xử với người dân, doanh nghiệp như thế nào.
Đại biểu Trần Hoàng Ngân khẳng định khi TP.HCM sáp nhập với Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu sẽ tạo sự cộng hưởng để thúc đẩy tăng trưởng mạnh cho các địa phương, tạo ra không gian phát triển mới.
Cần Giờ đang dần 'thay da đổi thịt' nhờ làn sóng đầu tư mạnh mẽ vào hạ tầng giao thông và các siêu dự án quy mô hàng tỷ USD.
Từng là khu vực ven đô biệt lập, Cần Giờ đang bước vào giai đoạn 'thức tỉnh' mạnh mẽ khi liên tiếp đón nhận các quyết sách chiến lược về hạ tầng giao thông và đầu tư cảng biển quy mô lớn.
Từng là vùng ven biệt lập của Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Giờ đang 'lột xác' nhờ dòng vốn đầu tư đổ vào hạ tầng và các siêu dự án tỷ đô. Đặc biệt, 'cú hích' từ hạ tầng và cảng biển đang đưa Cần Giờ vào tầm ngắm của giới đầu tư. Dù vậy, theo các chuyên gia, tiềm năng của thị trường bất động sản nơi đây chỉ thực sự phát huy trong dài hạn.
Để phát triển Cần Giờ, giới chuyên gia nhấn mạnh tầm quan trọng của một quy hoạch tổng thể và cách tiếp cận đầu tư có chiều sâu, tránh những bước đi vội vã.
Cần Giờ đang đứng trước ngưỡng cửa của một cuộc bùng nổ bất động sản chưa từng có. Với siêu cảng quốc tế trị giá hơn 113.000 tỷ đồng và hàng loạt dự án hạ tầng đột phá, 'hòn ngọc thô' của TP. Hồ Chí Minh đã chính thức thức giấc.
Hạ tầng và siêu cảng đang biến Cần Giờ thành điểm đến mới trên bản đồ đầu tư bất động sản TP.HCM. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo: giá trị thực chỉ đến với những người đủ kiên nhẫn.
Cú hích sáp nhập Đà Nẵng - Quảng Nam với một loạt chuyển động chính sách gần đây đã mở ra triển vọng rõ rệt cho cực tăng trưởng thứ ba của cả nước. Thị trường bất động sản nơi đây vốn đã nóng lên từ nửa cuối năm 2024 đang được phả thêm nhiệt.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thanh Nghị yêu cầu đánh giá toàn diện sự tác động, ảnh hưởng đến quá trình triển khai thực hiện dự án cảng Cần Giờ.
Đây là chỉ đạo của Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TP HCM Nguyễn Thanh Nghị tại buổi làm việc về triển khai Dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ
Phạm vi và quy mô quy hoạch không chỉ toàn bộ vùng đất liền mà còn có khoảng 2.688 ha thuộc khu đô thị lấn biển Cần Giờ và khoảng 102 ha thuộc cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Nhờ bản lĩnh và những giải pháp tái cơ cấu 'chưa có tiền lệ' đã giúp VIMC vượt qua giai đoạn tăm tối nhất với khoản lỗ lũy kế - 13.000 tỷ đồng vào năm 2013, đưa vốn chủ sở hữu tăng lên 17.000 tỷ đồng vào cuối năm 2024.
Ngày 10/5/2025, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì, đánh dấu ba thập kỷ hình thành, phát triển và đóng góp quan trọng vào ngành hàng hải Việt Nam 29/4/1995 - 29/4/2025. Sự kiện có sự tham dự của lãnh đạo Đảng và Chính phủ, Bộ Tài chính, các đối tác chiến lược, cùng toàn thể cán bộ, nhân viên.
Phát biểu tại lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) vào chiều 10/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đánh giá cao vai trò tiên phong của VIMC trong lĩnh vực hàng hải, đồng thời đề nghị doanh nghiệp tiếp tục đổi mới, phát triển để trở thành tập đoàn hàng hải lớn trong nước và khu vực, thế giới...
Năm 2025, TP.HCM đặt mục tiêu thu hút khoảng 7 tỷ USD vốn FDI. Theo dự báo của Sở Tài chính, mục tiêu này hoàn toàn có cơ sở đạt được nếu các giải pháp trọng tâm về hạ tầng, cải cách thủ tục và cải thiện môi trường đầu tư được triển khai đồng bộ, hiệu quả.
Phát biểu tại lễ kỷ niệm 30 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động Hạng Nhì của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) được tổ chức ngày 10/5/2025, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đề nghị VIMC tiếp tục phát huy truyền thống 30 năm, không ngừng đổi mới sáng tạo, thực hiện tốt các định hướng của Đảng, Nhà nước.
Trong lễ kỷ niệm 30 năm thành lập, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) đã đón nhận Huân chương Lao động hạng nhì do Chủ tịch nước trao tặng.
Trước khi trở thành doanh nghiệp có giá trị vốn hóa đạt trên 100.000 tỷ đồng, quản lý hơn 16 cảng biển trọng điểm, chiếm gần 30% thị phần hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam thì Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, có lúc tưởng sắp phá sản.
Chiều 10/5, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan đánh giá sự kiện lịch sử có tác động tích cực đến các chỉ số kinh tế, du lịch, văn hóa của thành phố trong tháng vừa qua.
Theo ông Đoàn Mạnh Thắng, Giám đốc Ngành nước & Quy hoạch Việt Nam của Royal HaskoningDHV (đơn vị đứng đầu Liên danh tư vấn xây dựng Quy hoạch TP.HCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050), đây là bản quy hoạch tích hợp toàn diện, mang tính chiến lược cao, mở đường cho một giai đoạn phát triển mới của Thành phố.
Sau 50 năm xây dựng và phát triển, Thành phố Hồ Chí Minh đã khẳng định vị trí, vai trò là động lực kinh tế của cả nước; hạt nhân của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và Vùng Đông Nam bộ. TPHCM đã có giai đoạn đóng góp đến hơn 20% GDP, 30% thu ngân sách, 25% giá trị sản xuất công nghiệp và thương mại; đi đầu trong thu hút đầu tư FDI.
Khi 4 dự án này đưa vào sử dụng, Cần Giờ trở thành một 'Cần Giờ mới', một đô thị sinh thái thông minh và hiện đại bậc nhất của TP.HCM và khu vực Đông Nam Bộ.
TP. Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục và khoa học - công nghệ lớn nhất cả nước - luôn mang khát vọng vươn mình mạnh mẽ ra khu vực và thế giới.
Tỉnh Khánh Hòa mới sau sáp nhập sẽ có đường bờ biển dài nhất nước (Khánh Hòa 385km, Ninh Thuận 105km). Đây sẽ là điều kiện cho tỉnh phát triển du lịch, logistic.
Công ty cổ phần Container Việt Nam (Viconship, mã VSC) nâng kế hoạch lãi từ 303 tỷ đồng lên 400 tỷ đồng, hủy kế hoạch chào bán 150 triệu cổ phiếu và sẽ thưởng cổ phiếu tỷ lệ 22%.
Được vinh danh trong 'Top 50 doanh nghiệp tiêu biểu có thương hiệu và sản phẩm chủ lực của TP.HCM' nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Công ty CP Cảng Sài Gòn (Cảng Sài Gòn) tiếp tục khẳng định vai trò đầu tàu trong ngành khai thác cảng biển, gắn liền với lịch sử phát triển và tầm nhìn hội nhập của Thành phố.
Cử tri Bình Tân băn khoăn trong việc đồng bộ phát triển khi sáp nhập TP.HCM với Bình Dương và Bà Rịa Vũng Tàu.
Việc sáp nhập các tỉnh Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu vào TPHCM sẽ hoàn thành và đi vào hoạt động trước ngày 15-9, mở ra một không gian phát triển mới - là một trong những 'cốt nền' để hiện thực hóa Kỷ nguyên vươn mình của vùng và đất nước.
TP.HCM có thể đạt mục tiêu tăng trưởng hai con số trong tương lai gần nếu giải quyết được các rào cản, nhất là về hạ tầng giao thông.
Khi TP HCM sáp nhập với Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ mở ra triển vọng lớn trong việc hình thành một siêu đô thị có quy mô hàng đầu Đông Nam Á.
Khu đô thị lấn biển, cảng trung chuyển quốc tế, metro nối trung tâm TP.HCM… loạt siêu dự án đang đánh thức thế mạnh 'rừng vàng, biển bạc' của Cần Giờ.
Ngày 16/4, trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì Tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu (P4G) lần thứ tại Hà Nội, đã diễn ra lễ ký kết các hiệp định vay và viện trợ giữa Chính phủ Việt Nam với Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)....