Độc đáo di sản lễ hội Chùa Bà – Cảng thị Nước Mặn hơn 400 năm ở Bình Định

Di sản lễ hội Chùa Bà – Cảng thị Nước Mặn (Bình Định) có tuổi đời hơn 400 năm, được phục dựng gần 20 năm nay và có sự đổi mới cả về nội dung lẫn hình thức cho phù hợp với sự đổi mới kinh tế - văn hóa - xã hội...

Bình Định đón nhận Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội cầu ngư Vạn đầm Xương Lý

Ngày 7-2, UBND TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao tỉnh tổ chức Lễ đón nhận Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Lễ hội cầu ngư Vạn đầm Xương Lý'.

Sáng nay (7/2), UBND thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định tổ chức lễ đón Bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ hội Cầu ngư vạn đầm Xương Lý. Đây là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ 6 của tỉnh Bình Định được vinh danh.

Bình Định nhận bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội cầu ngư vạn đầm Xương Lý

Lễ hội cầu ngư vạn đầm Xương Lý là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ 6 của tỉnh Bình Định được ghi danh.

Bình Định đón nhận Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Lễ hội cầu ngư vạn đầm Xương Lý'

Ngày 7/2, tại xã Nhơn Lý, UBND thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Lễ hội cầu ngư vạn đầm Xương Lý'.

Bình Định: Nhiều sự kiện đặc sắc chào đón năm mới Ất Tỵ 2025

Cụm biểu tượng linh vật 'Vườn hoa Đất Võ', lấy hình tượng cụm tháp Dương Long, di sản văn hóa vật thể đặc biệt cấp quốc gia và tạo hình Rắn thần Naga 5 đầu được xây dựng sẽ mở màn cho nhiều sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch đặc sắc đón năm mới Ất Tỵ 2025 tại Bình Định.

Rộn ràng điệu bài chòi ngày Xuân trên đất xứ Nẫu Bình Định

Những ngày tháng Chạp, khắp nẻo đường quê ở Bình Định, 'thượng chòi' vui hội ngày xuân đã trở thành một nét đẹp văn hóa không thể thiếu. Không nơi nào như vùng đất này, di sản phi vật thể đại diện của nhân loại lại gần gũi trong hơi thở đời sống đương đại đến thế.

Bình Định có lễ hội mai vàng, hoa đào đón Xuân Ất Tỵ 2025

Dịp Tết này, các địa phương trong tỉnh Bình Định tổ chức nhiều sự kiện đặc sắc phục vụ nhu cầu vui xuân, đón tết của người dân như: lễ hội mai vàng, lễ hội hoa anh đào…

Du lịch Bình Định có gì?

Bình Định - xứ Nẫu từ lâu được biết đến là vùng đất với những địa điểm làm ngây ngất lòng người, nhiều danh lam thắng cảnh đẹp.

Lễ hội cầu ngư vạn đầm Xương Lý là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội cầu ngư vạn đầm Xương Lý là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ 6 của tỉnh Bình Định được ghi danh.

Bình Định: Lễ hội cầu ngư vạn đầm Xương Lý là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ VH-TT&DL ghi danh Lễ hội cầu ngư vạn đầm Xương Lý (xã Nhơn Lý, Tp.Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Huyện Phù Cát đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia'

Ngày 12-9, tại xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) đã diễn ra Lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia'.

Nghề chằm nón ngựa Phú Gia trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng nay (12/9), Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Bình Định phối hợp UBND huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định tổ chức Lễ đón Bằng của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Làng chằm nón ngựa mang uy quyền 'đất võ' đón bằng di sản Quốc gia

Nghề chằm nón ngựa Phú Gia (hay nón ngựa Gò Găng, tỉnh Bình Định) là một nghệ thuật truyền thống chứa đựng nhiều giá trị nghệ thuật, văn hóa, lịch sử và cộng đồng ở 'đất võ, trời văn' Bình Định.

Nghề chằm nón ngựa Phú Gia (Bình Định) được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ 5 của tỉnh Bình Định được ghi danh.

Công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia'

Ngày 12/9, tại Trường tiểu học số 1 Cát Tường, huyện Phù Cát, Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Phù Cát tổ chức trọng thể Lễ đón Bằng của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nước Mặn - Bình Định là nơi phôi thai chữ Quốc ngữ

'Trên cơ sở những chứng cứ hiện nay, có thể kết luận, chữ Quốc ngữ trong trạng thái phôi thai đã ra đời sớm nhất ở ba trung tâm: Nước Mặn (Bình Định), Hội An và Thanh Chiêm (Quảng Nam), trong đó, Nước Mặn có phần sớm hơn. Đó là ba dòng suối sớm nhất hình thành nên dòng sông chữ Quốc ngữ'. Đó là khẳng định của Giáo sư Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, tại Hội thảo khoa học Bình Định với chữ Quốc ngữ năm 2016.

Triển lãm tài liệu lưu trữ 'Sự hình thành chữ Quốc ngữ tại Bình Định'

Hàng trăm tư liệu, tài liệu, hình ảnh đã được giới thiệu đến với đông đảo công chúng trong và ngoài tỉnh tại triển lãm 'Sự hình thành chữ Quốc ngữ tại Bình Định' do Trung tâm Lưu trữ Lịch sử tỉnh Bình Định (Sở Nội vụ) tổ chức vào ngày 5/4 tại thành phố Quy Nhơn.

Sôi động lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn có từ hơn 400 năm trước

Chiều 11/3, đông đảo người dân cùng du khách thập phương về dự lễ hội Chùa Bà – Cảng thị Nước Mặn, tại di tích Chùa Bà (thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước).

Độc đáo di sản phi vật thể lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn ở Bình Định

Hàng trăm người dân và du khách thập phương về tham dự lễ hội Chùa Bà -Cảng thị Nước Mặn ở xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.

Số hóa di sản, phát huy tiềm năng văn hóa tỉnh Bình Định

Bình Định đã và đang bắt đầu triển khai số hóa di sản, tập trung xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về di sản văn hóa Bình Định nhằm bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị di sản văn hóa của quốc gia và địa phương.

Top địa điểm du lịch đẹp nhất ở Bình Định

Bình Định từ lâu được biết đến là vùng đất với những danh lam thắng cảnh làm ngây ngất lòng người.

Đặc sắc Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn

'Tháng giêng xem hội chùa Ông/ Mà lòng nhấc nhổm chờ mong hội Bà/ Ai đi buôn bán nơi xa/ Lo về kịp hội quê nhà thường niên'. Hội Bà chính là Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn lưu truyền từ thuở cảng thị Nước Mặn còn phồn vinh đến giờ.

Bình Định đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn'

Ngày 19/2, tại Chùa Bà, thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, UBND huyện Tuy Phước phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định long trọng tổ chức Lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn'.

Lễ hội Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ' Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn'

Ngày 19/2/2023, tại Chùa Bà thuộc xã Phước Quang, huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định), 'Lễ hội Chùa Bà-Cảng thị Nước Mặn' là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã chính thức được khai mạc.

Chùa Bà đón nhận bằng DSVH phi vật thể quốc gia

Ngày 19/2, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định đã đón bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia với Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn tại thôn An Hòa, xã Phước Quang. Đây là một trong những lễ hội truyền thống có quy mô lớn ở Bình Định. Hằng năm, lễ hội được tổ chức trong 3 ngày (từ ngày cuối cùng của tháng Giêng âm lịch đến ngày 2 tháng 2 âm lịch).