Bộ VHTTDL vừa ký ban hành Quyết định số 1417/QĐ-BVHTTDL về việc phê duyệt Dự án Bảo tồn và phát huy giá trị Lễ hội cầu ngư Vạn đầm Xương Lý (xã Nhơn Lý, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) phục vụ phát triển du lịch gắn với xây dựng nông thôn mới.
Ngày 19.5, Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 1417/QĐ-BVHTTDL về việc phê duyệt Dự án Bảo tồn và phát huy giá trị Lễ hội Cầu ngư Vạn đầm Xương Lý (xã Nhơn Lý, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) phục vụ phát triển du lịch gắn với xây dựng nông thôn mới.
Nhân dịp Ngày Quốc tế Bảo tàng (18-5) và 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-5-2025), sáng 12-5, Bảo tàng tỉnh Bình Định phối hợp với Bảo tàng Quang Trung (Bình Định) tổ chức Triển lãm 'Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tại Bình Định - Sắc màu hội tụ'.
135 hình ảnh cùng một số hiện vật thuộc loại hình di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tỉnh Bình Định đã được giới thiệu đông đảo đến học sinh, bộ đội biên phòng.
Nhân dịp Ngày quốc tế Bảo tàng (18/5) và Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), sáng 12/5, Bảo tàng tỉnh Bình Định phối hợp với Bảo tàng Quang Trung (tỉnh Bình Định) tổ chức Triển lãm 'Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tại Bình Định-Sắc màu hội tụ' .
Du khách đến Bình Định sẽ được miễn phí vé khứ hồi các chuyến tàu/toa tàu bổ sung thêm từ Hà Nội, TP.HCM và Đà Nẵng từ ngày 28/3 - 1/4/2025.
Lễ hội Chùa Bà – Cảng thị Nước Mặn với tuổi đời hơn 400 năm là một di sản văn hóa phi vật thể độc đáo của tỉnh Bình Định. Đây cũng là dấu ấn của một thương cảng Nước Mặn phồn thịnh ở xứ Đàng Trong xưa.
Di sản lễ hội Chùa Bà – Cảng thị Nước Mặn (Bình Định) có tuổi đời hơn 400 năm, được phục dựng gần 20 năm nay và có sự đổi mới cả về nội dung lẫn hình thức cho phù hợp với sự đổi mới kinh tế - văn hóa - xã hội...
Ngày 7-2, UBND TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao tỉnh tổ chức Lễ đón nhận Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Lễ hội cầu ngư Vạn đầm Xương Lý'.
Sáng nay (7/2), UBND thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định tổ chức lễ đón Bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ hội Cầu ngư vạn đầm Xương Lý. Đây là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ 6 của tỉnh Bình Định được vinh danh.
Lễ hội cầu ngư vạn đầm Xương Lý là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ 6 của tỉnh Bình Định được ghi danh.
Ngày 7/2, tại xã Nhơn Lý, UBND thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Lễ hội cầu ngư vạn đầm Xương Lý'.
Cụm biểu tượng linh vật 'Vườn hoa Đất Võ', lấy hình tượng cụm tháp Dương Long, di sản văn hóa vật thể đặc biệt cấp quốc gia và tạo hình Rắn thần Naga 5 đầu được xây dựng sẽ mở màn cho nhiều sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch đặc sắc đón năm mới Ất Tỵ 2025 tại Bình Định.
Những ngày tháng Chạp, khắp nẻo đường quê ở Bình Định, 'thượng chòi' vui hội ngày xuân đã trở thành một nét đẹp văn hóa không thể thiếu. Không nơi nào như vùng đất này, di sản phi vật thể đại diện của nhân loại lại gần gũi trong hơi thở đời sống đương đại đến thế.
Dịp Tết này, các địa phương trong tỉnh Bình Định tổ chức nhiều sự kiện đặc sắc phục vụ nhu cầu vui xuân, đón tết của người dân như: lễ hội mai vàng, lễ hội hoa anh đào…
Bình Định - xứ Nẫu từ lâu được biết đến là vùng đất với những địa điểm làm ngây ngất lòng người, nhiều danh lam thắng cảnh đẹp.
Lễ hội cầu ngư vạn đầm Xương Lý là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ 6 của tỉnh Bình Định được ghi danh.
Bộ VH-TT&DL ghi danh Lễ hội cầu ngư vạn đầm Xương Lý (xã Nhơn Lý, Tp.Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 12-9, tại xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) đã diễn ra Lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia'.
Sáng nay (12/9), Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Bình Định phối hợp UBND huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định tổ chức Lễ đón Bằng của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghề chằm nón ngựa Phú Gia (hay nón ngựa Gò Găng, tỉnh Bình Định) là một nghệ thuật truyền thống chứa đựng nhiều giá trị nghệ thuật, văn hóa, lịch sử và cộng đồng ở 'đất võ, trời văn' Bình Định.
'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ 5 của tỉnh Bình Định được ghi danh.
Ngày 12/9, tại Trường tiểu học số 1 Cát Tường, huyện Phù Cát, Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Phù Cát tổ chức trọng thể Lễ đón Bằng của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
'Trên cơ sở những chứng cứ hiện nay, có thể kết luận, chữ Quốc ngữ trong trạng thái phôi thai đã ra đời sớm nhất ở ba trung tâm: Nước Mặn (Bình Định), Hội An và Thanh Chiêm (Quảng Nam), trong đó, Nước Mặn có phần sớm hơn. Đó là ba dòng suối sớm nhất hình thành nên dòng sông chữ Quốc ngữ'. Đó là khẳng định của Giáo sư Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, tại Hội thảo khoa học Bình Định với chữ Quốc ngữ năm 2016.
Hàng trăm tư liệu, tài liệu, hình ảnh đã được giới thiệu đến với đông đảo công chúng trong và ngoài tỉnh tại triển lãm 'Sự hình thành chữ Quốc ngữ tại Bình Định' do Trung tâm Lưu trữ Lịch sử tỉnh Bình Định (Sở Nội vụ) tổ chức vào ngày 5/4 tại thành phố Quy Nhơn.
Chiều 11/3, đông đảo người dân cùng du khách thập phương về dự lễ hội Chùa Bà – Cảng thị Nước Mặn, tại di tích Chùa Bà (thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước).
Hàng trăm người dân và du khách thập phương về tham dự lễ hội Chùa Bà -Cảng thị Nước Mặn ở xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.