Nhơn Trạch (Đồng Nai) đang phát triển chuỗi đô thị - dịch vụ - công nghiệp công nghệ cao, kết nối với sân bay Long Thành, các cảng Cái Mép - Thị Vải, Phước An và trung tâm TP.HCM.
Cụm cảng biển khu vực Cái Mép (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đã khẳng định được vai trò trong chuỗi vận tải biển toàn cầu và có vị thế đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của cả khu vực phía Nam. Tuy nhiên, trở ngại về cơ chế, chính sách hải quan đang kìm hãm sự phát triển của khu cảng biển này.
Theo Bí thư Tỉnh ủy Bà Rịa - Vũng Tàu Phạm Viết Thanh, việc hình thành khu thương mại tự do gắn với cảng biển tại khu vực Cái Mép Hạ, chính là một bước đi chiến lược để hoàn thiện hạ tầng logistics Vùng Đông Nam Bộ, kết nối cảng biển, cảng hàng không một cách đồng bộ, tạo ra lợi thế cạnh tranh tuyệt đối của quốc gia...
Với vị trí địa lý thuận lợi, việc thành lập Khu thương mại tự do Cái Mép Hạ (Bà Rịa-Vũng Tàu) sẽ mở ra nhiều cơ hội cho địa phương, vùng kinh tế, doanh nghiệp.
Phát biểu tại Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024 (VLF 2024) được tổ chức tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhận định: để phát triển ngành logistics, chúng ta cần sáng tạo để bay cao, đổi mới để vươn xa và hội nhập liên kết để phát triển…
Với chủ đề 'Khu thương mại tự do - Giải pháp đột phá thúc đẩy tăng trưởng logistics', Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024 nhằm phát đi thông điệp mạnh mẽ của Chính phủ về việc thu hút, khuyến khích đầu tư, phát triển các Khu thương mại tự do với những chính sách đủ mạnh, khả thi và cơ chế thông thoáng, hấp dẫn để tạo động lực đột phá thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung và ngành Dịch vụ logistics nói riêng…
Ngày 2.12, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cùng Bộ Công Thương đã tổ chức Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024 (VLF 2024) với chủ đề 'Khu thương mại tự do - Giải pháp đột phá thúc đẩy tăng trưởng logistics' với sự tham dự của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Sáng ngày 2/12, tại Khách sạn The Grand Hồ Tràm (xã Phước Thuận, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Phiên toàn thể Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024.
Bà Rịa-Vũng Tàu với lợi thế vượt trội về cảng biển, hạ tầng và FDI đang đứng trước cơ hội lớn khi thành lập khu thương mại tự do, tạo đà phát triển kinh tế vượt bậc.
a phương đã thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài, như Electronic Tripod và BOE; với các dự án lớn hứa hẹn tạo việc làm, thúc đẩy kinh tế. Đồng thời, tỉnh cũng tập trung nâng cao chất lượng nguồn lao động và triển khai chính sách ưu đãi để hỗ trợ.
Dự kiến, tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam sẽ kết nối với hệ thống đường sắt liên vận quốc tế Á, Âu. Bộ Giao thông vận tải sẽ chỉ đạo Tổng công ty đường sắt Việt Nam mở tuyến liên vận quốc tế để khai thác hiệu quả tuyến này.
Dự án đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu đoạn qua tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (dự án thành phần 3) đang được trải những thảm nhựa đầu tiên sau gần một năm rưỡi khởi công. Hiện, khối lượng công việc hoàn thành đạt 50%.
Những km đầu tiên của dự án thành phần 3 thuộc cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu đã được thảm nhựa tại cuối tuyến, sát với vòng xoay của quốc lộ 56 (TP. Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu). Dự kiến, ngày 30/4/2025 sẽ thông xe.
Lãnh đạo UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu vừa yêu cầu chủ đầu tư, nhà thầu thi công dự án đường 991B và dự án thành phần 3 đường cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu đẩy nhanh tiến dộ, đảm bảo thông xe trước 30/4/2025.
Hiện các đơn vị có liên quan đang nỗ lực thi công, tháo gỡ khó khăn để công trình cơ bản hoàn thành trong năm 2025 và đưa vào khai thác từ năm 2026…
ng ĐT 769 dài 30km bên 'nách' sân bay Long Thành, đi qua 2 huyện Long Thành và Thống Nhất của tỉnh Đồng Nai hiện đang được lên kế hoạch nâng cấp, mở rộng với tổng vốn 6.200 tỷ đồng. Đây là trục đường quan trọng nối vùng sân bay Long Thành với ngã tư Dầu Giây, kết nối Tây Nguyên và Bắc, Nam.
Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Với Quy hoạch này, Đồng Nai được đánh giá đang ở thời điểm vàng, hội tụ đầy đủ các yếu tố để tăng tốc, bứt phá mạnh mẽ trong những năm tới.
Tổng mức đầu tư dự án tăng hơn 5.400 tỷ đồng là do chi phí giải phóng mặt bằng tăng và phát sinh thêm nhiều dự án thành phần do các địa phương đề xuất bổ sung nhằm nâng cao năng lực vận tải, kết nối khu vực sân bay quốc tế Long Thành.
Các nút thắt về cơ chế chính sách cũng như kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa đang được tháo gỡ để 'tất cả các dòng sông đều chảy về biển', tiếp tục góp phần vào sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống cảng biển Việt Nam.
Bà Rịa - Vũng Tàu và TP HCM đang được định hình trở thành trung tâm kinh tế biển hàng đầu của khu vực ASEAN. Những ngành mũi nhọn được tập trung phát triển bao gồm cảng biển, logistics, khai thác dầu khí, hóa dầu, du lịch biển, cùng với khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản. Đây là những nội dung đáng chú ý từ Quyết định số 1117/QĐ-TTg về khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ giai đoạn 2021-2023, tầm nhìn đến 2050, vừa được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký phê duyệt.
Vùng đất ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu và TPHCM được quy hoạch trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh ở ASEAN với các ngành, lĩnh vực ưu tiên như cảng biển, logistics, khai thác dầu khí, hóa dầu, du lịch biển, khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản.
Những tuyến đường này tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc đi lại và vận chuyển hàng hóa giữa các tỉnh thành với sân bay Long Thành.
Phương án phát triển không gian tỉnh Đồng Nai được xác định theo 3 vùng kinh tế - xã hội; phương án liên kết không gian được xây dựng trên cơ sở phát triển 6 hành lang và 3 vành đai. Xác định phát triển hệ thống đô thị theo hướng xanh, thông minh, thích ứng với biến đổi khí hậu. Đến năm 2030, đô thị sân bay Long Thành và hành lang sông Đồng Nai là 2 khu vực động lực phát triển mới cho tỉnh.
Sáng nay (24/9), tại TP. Biên Hòa, UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư. Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự hội nghị. Theo quy hoạch đến năm 2030, Đồng Nai lấy 2 khu vực làm động lực phát triển mới là khu vực đô thị sân bay Long Thành và khu vực hành lang sông Đồng Nai.
Diễn đàn Kinh tế TP HCM (HEF) lần thứ 5 năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 24 đến 27-9 với chủ đề 'Chuyển đổi công nghiệp, động lực mới cho phát triển bền vững TP HCM'.
Sự quan tâm sâu sát của hệ thống chính quyền cùng sự đồng thuận bàn giao mặt bằng của người dân và nỗ lực của các nhà thầu đã góp phần đẩy nhanh tiến độ các dự án giao thông trọng điểm. Trong đó, những dự án ngàn tỷ kết nối vùng như đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, tuyến cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột dự kiến sẽ về đích sớm hơn so với kế hoạch.
Sau 3 thập niên thành lập, Nhơn Trạch từ một huyện thuần nông đã trở thành trung tâm công nghiệp hiện đại của tỉnh Đồng Nai. Đồng thời, trên địa bàn huyện đang dần hình thành những chuỗi đô thị, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng ven sông. Với lợi thế về vị trí địa lý, giao thông kết nối thuận lợi, gần Cảng hàng không quốc tế Long Thành, trong tương lai gần, đây sẽ là thành phố xanh, thành phố thông minh được nhiều người dân trong và ngoài tỉnh chọn là nơi sinh sống hoặc nghỉ dưỡng vào cuối tuần hoặc dịp lễ, Tết.
Những dự án này không chỉ định hình lại bộ mặt hạ tầng mà mở ra cơ hội lớn phát triển, đưa Bà Rịa - Vũng Tàu thành trung tâm kinh tế hàng đầu Đông Nam Bộ và cả nước.
Tính trong 7 tháng đầu năm 2024, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp mới và điều chỉnh vốn cho 34 dự án FDI, với tổng vốn là hơn 1,7 tỷ USD, đạt 87,8% kế hoạch năm 2024.
Bất động sản các tỉnh, thành phố tại Đông Nam Bộ đang cho thấy tín hiệu phục hồi tích cực sau giai đoạn trầm lắng. Sự phục hồi này được thúc đẩy bởi nhiều yếu tố, trong đó có sự cải thiện về hạ tầng, chính sách hỗ trợ từ Chính phủ và sự phục hồi kinh tế.
Sau 30 năm thành lập, từ một địa phương với kinh tế thuần nông là chủ yếu, đến nay cơ cấu kinh tế của thị xã Phú Mỹ có sự chuyển biến với công nghiệp chiếm tỉ trọng hơn 80%, thương mại dịch vụ hơn 18% và nông lâm thủy sản chiếm 1%.
Phú Mỹ sẽ trở thành thành phố cảng biển hướng đến tầm cỡ khu vực và thế giới, trong đó có các khu công nghiệp quy mô lớn, khu thương mại tự do, đô thị dịch vụ hiện đại, văn minh.
Từ nay đến năm 2030, Đồng Nai sẽ phát triển 3 chuỗi đô thị - công nghiệp - dịch vụ lớn tại thành phố Biên Hòa, huyện Long Thành, huyện Cẩm Mỹ để khai thác các tiềm năng, lợi thế từ Cảng hàng không quốc tế Long Thành.
Để thúc đẩy vận tải đường thủy bằng cách giảm thời gian, chi phí logistics, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam đang đề xuất Bộ Giao thông vận tải cho phép phương tiện thủy nội địa mang cấp VR-SI hoạt động trên một số tuyến.
Cục Đường thủy nội địa Việt Nam đang đề xuất Bộ Giao thông Vận tải cho phép phương tiện thủy nội địa mang cấp VR-SI hoạt động trên một số tuyến.
Báo Đầu tư và Liên Chi hội Bất động sản công nghiệp Việt Nam (VIREA) có buổi trao đổi với Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu về định hướng phát triển các khu công nghiệp và chính sách thu hút đầu tư.
Theo quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh này sẽ là thành phố trực thuộc Trung ương và có thêm TP Long Thành, Trảng Bom, Nhơn Trạch