Trong lúc tuần tra kiểm soát, lực lượng chức năng Hà Tĩnh phát hiện 2 tàu cá có hành vi sử dụng lưới giã cào khai thác hải sản sai vùng quy định.
Hải đội 2 (BĐBP tỉnh Hà Tĩnh) đã đưa 2 tàu cá về neo đậu tại Cảng Sơn Dương để xử lý theo quy định của pháp luật.
Thực hiện kế hoạch tuần tra kiểm soát, xử lý các hành vi vi phạm khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) của Bộ Chỉ huy BĐBP Hà Tĩnh, Hải đội Biên phòng 2 (BĐBP Hà Tĩnh) vừa phát hiện, bắt giữ 2 tàu cá có hành vi sử dụng lưới giã cào khai thác hải sản sai vùng quy định.
Nhiều lao động tại Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa (Hà Tĩnh) vẫn đang miệt mài làm việc 'xuyên' Tết để đảm bảo tiến độ sản xuất.
Kỳ nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ, Hải quan Hà Tĩnh đã bố trí cán bộ, công chức thực hiện thủ tục hải quan 24/7 để nhanh chóng thông quan hàng hóa cho doanh nghiệp qua các cửa khẩu.
Formosa đã xây dựng hệ thống giao thông đồng bộ, hiện đại, góp phần tạo đòn bẩy giúp doanh nghiệp phát triển.
Khi mọi người đang chuẩn bị đón Tết bên gia đình, bè bạn, những người biên phòng Hà Tĩnh vẫn ngày đêm vất vả làm nhiệm vụ, âm thầm cống hiến, chắc tay súng bảo vệ biên cương.
Dọc các tuyến đường từ Quốc lộ 1A về Khu kinh tế Vũng Áng, cảng Sơn Dương, cảng Vũng Áng (thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh ), xuất hiện hàng chục điểm nứt gãy, chi chít 'ổ voi', 'ổ gà' trên mặt đường.
Tuyến đường trục chính trung tâm nối Quốc lộ 1 đến cảng nước sâu Vũng Áng - Sơn Dương là dự án hạ tầng giao thông trọng điểm. Được đầu tư hàng nghìn tỷ đồng, sau giai đoạn thi công, tuyến đường đã thành hình, kỳ vọng khi đưa vào sử dụng sẽ giúp kết nối, phát triển Khu kinh tế phía nam Hà Tĩnh.
Công ty TNHH Gang thép Hưng nghiệp Formosa Hà Tĩnh đã nỗ lực để thực hiện mục tiêu kép: vừa ổn định sản xuất để tăng doanh thu, vừa chăm lo, đảm bảo cuộc sống cho người lao động.
Sau 18 năm thành lập, Khu Kinh tế Vũng Áng (Hà Tĩnh) hiện có 148 dự án còn hiệu lực (55 dự án có vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng ký hơn 16 tỷ USD, 93 dự án đầu tư trong nước với số vốn đăng ký hơn 64.100 tỷ đồng).
Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết 09 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển Khu kinh tế Vũng Áng giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, đến nay Khu kinh tế Vũng Áng đã thu hút mới 22 dự án đầu tư, với tổng vốn đăng ký khoảng hơn 3,3 tỷ USD.
Lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh mong muốn các tập đoàn, doanh nghiệp, nhà đầu tư từ các địa phương của Hungary đến tìm hiểu, khảo sát đầu tư trên địa bàn tỉnh.
Thời gian qua, Bộ đội Biên phòng và Hải quan Hà Tĩnh thường xuyên thông tin, phối hợp để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ biên giới, kiểm soát xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu, ngăn chặn tội phạm...
Công ty Cổ phần Thủy điện A Vương nỗ lực vượt tiến độ thí nghiệm đưa vào vận hành Hệ thống điện Dự án lò đáy quay tại Khu công nghiệp Vũng Áng, Hà Tĩnh.
Theo báo cáo thường niên 2023 của Tập đoàn nhựa Formosa, doanh thu của các đơn vị thành viên đang hoạt động tại Việt Nam đạt khoảng 141 tỷ Đài tệ, giảm 10,5% so với năm 2022.
Thực tế giai đoạn 2022 – 2023, không riêng gì Formosa Hà Tĩnh, các doanh nghiệp ngành thép trong nước đối diện với loạt khó khăn chồng chất, nhiều công ty báo lỗ đậm trong thời gian này.
Đoàn cán bộ Viện Khoa học Kinh tế và Xã hội Quốc gia Lào bày tỏ sự ấn tượng trước quy mô và các hoạt động tại KKT Vũng Áng (Hà Tĩnh).
Tham quan KKT Vũng Áng (Hà Tĩnh), đoàn công tác của Đại sứ quán Australia tại Việt Nam đánh giá cao sự phát triển của các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.
Nghị quyết số 113/2023 của HĐND tỉnh Hà Tĩnh về một số chính sách hỗ trợ phát triển dịch vụ logistics và xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn trong 2024-2025 đã đưa ra 5 chính sách trong đó duy trì 2 chính sách và bổ sung 3 chính sách mới. Tuy nhiên, hiện nay công tác thu hút đầu tư vào lĩnh vực logistics còn nhiều hạn chế, chưa khai thác triệt để các tiềm năng, lợi thế và hiệu quả còn thấp chưa đáp ứng được chính sách hỗ trợ mà Nghị quyết đề ra.
Tham quan Khu kinh tế Vũng Áng (Hà Tĩnh), đoàn cán bộ cấp cao tỉnh Bolikhămxay (CHDCND Lào) ấn tượng trước sự phát triển của các doanh nghiệp với quy trình sản xuất hiện đại, đồng bộ, đóng góp lớn cho nền kinh tế địa phương.
Chưa được cấp phép, đã từng bị xử phạt nhưng tàu Đức Thịnh 88 có trọng tải lớn vẫn thực hiện nạo vét cho dự án của Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng II.
Đoàn cán bộ Thủ đô Viêng Chăn và tỉnh Bolikhămxay phấn khởi khi hàng hóa quá cảnh của Lào qua hệ thống bến cảng Vũng Áng (Hà Tĩnh) ngày càng lớn.
4 tháng đầu năm, hàng hóa xuất nhập khẩu qua cụm cảng Vũng Áng – Sơn Dương tăng mạnh, giúp Hà Tĩnh thu ngân sách tăng 39% so với cùng kỳ năm ngoái.
Việc các doanh nghiệp ở Hà Tĩnh chủ động lắp đặt, vận hành hệ thống quan trắc tự động, liên tục góp phần tạo 'lá chắn', sớm phát hiện sự cố về môi trường.
Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải đánh giá cao quy mô của Tập đoàn Xây dựng Thái Bình Dương và mong doanh nghiệp sớm nghiên cứu đầu tư vào Hà Tĩnh.
Được cơ quan chức năng ưu ái cho tận thu san hạ quả đồi ở khu vực Cửa Chùa để thi công gói thầu thuộc dự án Đường trục chính Trung tâm kết nối quốc lộ 1A đến cụm cảng nước sâu Sơn Dương - Vũng Áng, đơn vị thi công là Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Hoàng Ngọc (Công ty Hoàng Ngọc) đã không hoàn thiện các hồ sơ, thủ tục liên quan nhưng đã tiến hành khai thác rầm rộ, gây thất thu ngân sách nhà nước.
2 tàu cá bị BĐBP Hà Tĩnh bắt giữ khi đang sử dụng lưới giã cào khai thác hải sản sai vùng quy định.
Cơ qua chức năng tỉnh Hà Tĩnh đang vào cuộc xác minh làm rõ việc xuất hiện các vón cục của dầu trôi dạt, sóng đánh lên bờ biển ở khu vực bãi biển xã Kỳ Lợi (thị xã Kỳ Anh).
Hà Tĩnh xuất hiện dầu vón cục dọc bờ biển thị xã Kỳ Anh khiến người dân lo lắng.
Người dân ven biển ở xã Kỳ Lợi, thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) phát hiện dầu hắc vón cục dạt vào bờ biển. Chính quyền địa phương huy động lực lượng thu gom.
Chính quyền thị xã Kỳ Anh đang tổ chức thu gom lượng lớn dầu vón cục dạt vào bờ biển thuộc xã Kỳ Lợi.
Người dân xã ven biển Kỳ Lợi, thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) phát hiện dầu hắc vón cục dạt vào bờ biển xã này kéo dài khoảng gần 1km. Vụ việc sau đó được báo lên các cơ quan có thẩm quyền.
Các lực lượng chức năng ở Hà Tĩnh đang tập trung đảm bảo an toàn, thông thoáng cho các cửa khẩu trong dịp cao điểm tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Được đầu tư gần 900 tỉ đồng từ nguồn ngân sách Trung ương để xây dựng kênh phân tách lũ, chống ngập úng cho các xã phía nam thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh), thế nhưng sau 15 năm thi công, dự án vẫn ở trong tình trạng dang dở.
Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch, Tài chính và Kiểm toán của Quốc hội nước CHDCND Lào và đoàn công tác ấn tượng trước những dự án đầu tư quy mô tại Hà Tĩnh và đặc biệt phấn khởi khi hệ thống bến cảng của Công ty CP Cảng quốc tế Lào - Việt được quy hoạch hiện đại, đầu tư bài bản.
Đầu tư gần 900 tỷ đồng, thu hồi đất của hàng trăm hộ dân để xây dựng kênh phân tách lũ nhưng sau 15 năm thi công, dự án vẫn ì ạch, nhiều hạng mục có nguy cơ 'chết yểu'.
Nhân dịp Giáng sinh và năm mới 2024, được sự đồng ý của lãnh đạo tỉnh, Sở Ngoại vụ tỉnh Hà Tĩnh phối hợp các cơ quan, đơn vị, địa phương đến chúc mừng đại sứ quán các nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam.
Xác định rõ chức trách, nhiệm vụ được giao, cán bộ, chiến sỹ BCH Biên phòng cửa khẩu cảng Vũng Áng - Sơn Dương (TX Kỳ Anh) đang ngày đêm chăm lo, bảo vệ tuyến biên giới biển phía Nam Hà Tĩnh bình yên, vững chắc.
Những ngày này, đơn vị thi công các công trình trọng điểm ở KKT Vũng Áng (TX Kỳ Anh - Hà Tĩnh) đang tập trung tăng ca, tăng kíp để đảm bảo tiến độ đề ra.
Báo cáo viên đặc biệt Liên hợp quốc được thông tin về hoạt động các doanh nghiệp và đời sống, chế độ đãi ngộ của công nhân, người lao động tại Khu kinh tế Vũng Áng (Hà Tĩnh).
Phó Tổng giám đốc PV GAS Huỳnh Quang Hải cho rằng, việc xây dựng kho cảng có công suất từ 1- 3 triệu tấn/năm tại Hà Tĩnh là phù hợp khi địa phương này được quy hoạch đầu tư kho cảng LNG.
Công tác giải phóng mặt bằng ở tỉnh Hà Tĩnh chưa bao giờ khó khăn như hiện nay, khi nhiều dự án giao thông, hạ tầng khu kinh tế, khu tái định cư nguy cơ chậm trễ tiến độ và kéo theo nhiều hệ lụy khác do thiếu mặt bằng sạch để thi công.
Hà Tĩnh đang triển khai các dự án trọng điểm góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, tuy nhiên công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) luôn là vấn đề phức tạp, nhạy cảm, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người dân, do đó trong quá trình triển khai thực hiện vẫn tồn tại một số khó khăn, vướng mắc nhất định.
Nhiều dự án trọng điểm đang được Hà Tĩnh triển khai, góp phần thúc đẩy kinh tế của tỉnh, tuy nhiên công tác giải phóng mặt bằng còn gặp nhiều vướng mắc.
Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh vừa phát hiện, bắt giữ cặp tàu cá tỉnh Quãng Ngãi có công suất lớn khai thác hải sản bằng lưới kéo giã cào sai vùng biển quy định.
Ngày 4-8, Văn phòng UBND tỉnh Hà Tĩnh cho biết, ông Trần Báu Hà, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, vừa có văn bản giao Sở KH-ĐT tỉnh chủ trì, phối hợp với các sở, UBND thị xã Kỳ Anh và các cơ quan liên quan soát xét cụ thể, căn cứ quy định của pháp luật, điều kiện thực tế, khả năng cân đối nguồn vốn, thực hiện đảm bảo đẩy nhanh tiến độ xây dựng hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật khu tái định cư 6,1ha thuộc quy hoạch khu tái định cư thôn Tân Phúc Thành 2 và 3, xã Kỳ Lợi tại phường Kỳ Trinh, thị xã Kỳ Anh.
Từ năm 2021 đến nay, Hà Tĩnh đã hỗ trợ hơn 10 tỷ đồng cho 51 chuyến tàu hàng container qua cảng Vũng Áng, kết nối hàng hóa theo tuyến nội địa Hải Phòng - Vũng Áng - TP Hồ Chí Minh và ngược lại...