Nhà máy với tổng diện tích 19ha, có quy mô lớn nhất trong số 3 cơ sở sản xuất của Coca-Cola tại Việt Nam. Đặc biệt, đây là nhà máy thực phẩm đồ uống đầu tiên trong nước đạt chứng nhận Công trình xanh LEED cấp độ Vàng.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa ban hành quyết định thu hồi hiệu lực giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố nhiều sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có văn bản đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; các bệnh viện, viện trực thuộc Bộ; các cơ sở sản xuất, nhập khẩu thuốc đảm bảo cung ứng, không để khan hiếm thuốc ảnh hưởng tới điều trị.
Với tổng diện tích 19 ha và vốn đầu tư 136 triệu USD, nhà máy mới tại Tây Ninh có quy mô lớn nhất trong 3 cơ sở sản xuất của Coca-Cola ở Việt Nam.
Cục Quản lý Dược yêu cầu các bệnh viện, viện trực thuộc Bộ chủ động liên hệ với các cơ sở cung ứng thuốc để đặt hàng, theo dõi tiến độ giao hàng nhằm không để xảy ra tình trạng thiếu thuốc.
Các cơ sở y tế xây dựng kế hoạch và triển khai mua sắm thuốc để đảm bảo sẵn sàng cung ứng đủ thuốc, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng khan hiếm, thiếu thuốc phục vụ công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân...
Đan Mạch trở thành quốc gia đầu tiên tiếp nhận nền công nghiệp quốc phòng của Ukraine.
Trước một số tình hình, diễn biến trên thế giới và trong nước có thể ảnh hưởng đến nguồn cung ứng thuốc, Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị tuyệt đối không để xảy ra tình trạng khan hiếm, thiếu thuốc phục vụ công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân, đảm bảo chất lượng và giá hợp lý...
Công ty Cổ phần Dược phẩm Thiên Dược (ThienDuocPharma) có trụ sở và nhà máy đặt tại Khu công nghiệp Nam Tân Uyên, TP Hồ Chí Minh, trên diện tích 1ha. Đây là cơ sở sản xuất tiên phong tại Việt Nam đạt chứng nhận GMP‑WHO, GLP‑WHO và GSP‑WHO từ tháng 5/2010.
Nghệ An đang tính điều chỉnh tỷ lệ tính tiền thuê đất theo hướng giảm sâu như: Đất thương mại, dịch vụ từ 55% giảm còn 20%; Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh từ 50% giảm còn 20%; Đất khai thác khoáng sản từ 100% giảm còn 40%.
Các đoàn kiểm tra liên ngành về an toàn thực phẩm của thành phố Hà Nội đã kiểm tra tại 84 cơ sở sản xuất, kinh doanh thì phát hiện tới 63 cơ sở có vi phạm...
Ngày 10/7, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin, qua công tác kiểm tra đã ghi nhận một số cơ sở sản xuất, nhập khẩu thiết bị y tế lợi dụng cơ chế tự công bố để hạ thấp mức độ rủi ro, phân loại sai thiết bị y tế để có lợi khi công bố hoặc tham gia đấu thầu.
Sau khi kiểm tra nhiều cơ sở mỹ phẩm, dược, thiết bị y tế, khám chữa bệnh, Sở Y tế TP.HCM ra quyết định xử phạt vi phạm gần 2,3 tỉ đồng.
Sáng 10/7, tại Kỳ họp thứ 25, HĐND TP Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa trên địa bàn Thành phố.
Ngày 10/7/2025, Sở Y tế TP HCM thông tin, ngành y tế thành phố đã thực hiện một đợt kiểm tra quy mô lớn trên 1.285 cơ sở y, dược, mỹ phẩm. Qua đó, phát hiện, xử phạt 55 cơ sở với tổng số tiền gần 2,5 tỉ đồng.
Một số cơ sở sản xuất, nhập khẩu thiết bị y tế ở TPHCM lợi dụng cơ chế tự công bố hạ thấp mức độ rủi ro của thiết bị y tế để công bố, dễ trúng thầu.
Ngày 10-7, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh thông tin về kết quả triển khai Tháng cao điểm đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ (từ 15-5 đến 15-6-2025).
Qua rà soát, Sở Y tế TPHCM phát hiện một số cơ sở sản xuất, nhập khẩu thiết bị y tế đã lợi dụng cơ chế tự công bố để hạ thấp mức độ rủi ro, phân loại thiết bị y tế nhằm dễ dàng được công bố hoặc trúng thầu.
Đó là bài học được chị Tạ Kiều Diễm (44 tuổi, ngụ xã Cái Đôi Vàm, tỉnh Cà Mau), chủ cơ sở sản xuất bánh mứt truyền thống Kiều Diễm, đúc kết sau quá trình khởi nghiệp của bản thân.
Sở Y tế TPHCM vừa cho biết đã thu hồi 364 số công bố tiêu chuẩn áp dụng đối với thiết bị y tế loại A và B, qua kiểm tra các cơ sở sản xuất, kinh doanh thiết bị y tế trên địa bàn.
Qua rà soát, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh phát hiện một số cơ sở sản xuất, nhập khẩu thiết bị y tế (TBYT) đã lợi dụng cơ chế tự công bố để hạ thấp mức độ rủi ro, phân loại thiết bị y tế nhằm dễ dàng được công bố hoặc trúng thầu.
Là một trong những địa phương có số lượng sản phẩm OCOP lớn trên cả nước, thời gian qua tỉnh Thanh Hóa đã hỗ trợ, khuyến khích các chủ thể tiếp tục đầu tư, nâng cao chất lượng, quy mô sản xuất để những sản phẩm OCOP sau công nhận khẳng định được thương hiệu và chỗ đứng trên thị trường.
Công an Hà Nội phối hợp với chính quyền xã La Phù tiếp nhận và tiêu hủy hơn 25 tấn bánh kẹo, thực phẩm hết hạn, hàng giả, hàng nhập lậu, kém chất lượng từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn.
Công an TP Hà Nội phối hợp với chính quyền xã La Phù tiếp nhận và tiêu hủy hơn 25 tấn bánh kẹo, thực phẩm hết hạn, hàng giả, hàng nhập lậu, kém chất lượng từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn.
Ngày 9/7, Công an TP Hà Nội cho biết, đơn vị vừa phối hợp với các cơ quan chức năng tiêu hủy 25 tấn bánh, kẹo, thực phẩm các loại là hàng hết hạn, hàng nhập lậu hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng của các cơ sở sản xuất, kinh doanh tại làng nghề La Phù (TP Hà Nội).
Công an Hà Nội đã tiêu hủy 25 tấn bánh, kẹo, thực phẩm hết hạn hoặc bị làm giả tại một số cơ sở sản xuất, kinh doanh ở làng nghề La Phù.
Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, UBND cấp tỉnh có trách nhiệm quản lý toàn diện các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn.
Lực lượng chức năng đã làm thủ tục tiêu hủy 25 tấn bánh, kẹo, thực phẩm các loại là hàng hết hạn, hàng nhập lậu, hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng... của các cơ sở sản xuất, kinh doanh tại La Phù, nay là xã An Khánh, Hà Nội.
Công an Hà Nội vừa tiêu hủy 25 tấn bánh, kẹo, thực phẩm các loại là hàng hết hạn, hàng nhập lậu hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng của các cơ sở sản xuất, kinh doanh tại làng nghề La Phù.
Thành phố Hà Nội đang triển khai tổ chức thí điểm mô hình bữa ăn bán trú cho học sinh, theo hướng tổ chức tập trung suất ăn sẵn.
Hà Nội vẫn còn nhiều hạn chế trong công tác an toàn thực phẩm. Người dân Thủ đô vẫn chưa thể yên tâm với thực phẩm sử dụng hằng ngày. Mối lo từ nguồn gốc, quy trình sản xuất, cho đến lưu thông, chế biến và kinh doanh thực phẩm.
Qua kiểm tra hoạt động sản xuất, kinh doanh, buôn bán phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, lực lượng chức năng phát hiện nhiều cơ sở vi phạm.
Theo Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội, trong 40% lượng thịt nhập từ các địa phương về Hà Nội, vẫn còn tình trạng hàng trôi nổi không rõ nguồn gốc, nhập lậu từ các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ.
Thành phố Hà Nội đang triển khai tổ chức thí điểm mô hình bữa ăn bán trú cho học sinh, theo hướng tổ chức tập trung suất ăn sẵn.
Trong bối cảnh kinh tế số phát triển mạnh mẽ, thương mại điện tử (TMĐT) đang trở thành một trong những kênh tiêu thụ hàng hóa hiệu quả và bền vững.
TP Hà Nội rất cần một 'chiến dịch' tổng lực từ kiểm tra, giám sát đến xử lý nghiêm minh vi phạm trong lĩnh vực ATTP, để bảo vệ người tiêu dùng và sức khỏe nhân dân...
Ngày 9-7, lãnh đạo UBND phường Hòa Xuân, TP. Đà Nẵng, cho biết đã có báo cáo gửi Sở Y tế, Ban Quản lý An toàn thực phẩm và Phòng Cảnh sát Kinh tế Công an thành phố về kết quả xử lý ban đầu liên quan phản ánh bún tươi đổi màu sau khi mua tại chợ.
Trong thời gian chờ kết quả kiểm nghiệm làm rõ nguyên nhân bún đổi màu đỏ, cơ sở sản xuất bún phải tạm dừng sản xuất.
Tập đoàn sản xuất ô tô điện hàng đầu thế giới của Trung Quốc BYD đã hủy kế hoạch xây dựng nhà máy tại Mexico, do chính sách thuế quan của Mỹ đối với ô tô và căng thẳng địa chính trị càng gia tăng.
Đà Nẵng đã yêu cầu hộ kinh doanh bún Hoàng My tạm dừng sản xuất bún cho đến khi có kết quả kiểm nghiệm và giấy phép của cơ quan chức năng.
Trong bối cảnh thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ, ngành Công Thương cũng đã kịp thời hỗ trợ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất - kinh doanh kết nối với người tiêu dùng thông qua kênh bán hàng online...
Cơ sở sản xuất bún của ông H. tại phường Hòa Xuân được xác định có giấy đăng ký hộ kinh doanh và giấy khám sức khỏe cho lao động. Tuy nhiên, giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm đã hết hạn từ ngày 25/1/2025.
Cơ quan chức năng tại Đà Nẵng đã lấy mẫu bún bị phản ánh đổi màu đi kiểm nghiệm, đồng thời tạm đình chỉ cơ sở sản xuất bún cho đến khi có kết quả.
Tối 8/7, UBND phường Hòa Xuân (TP Đà Nẵng) cho biết đã có báo cáo gửi Sở Y tế, Ban Quản lý an toàn thực phẩm và Phòng Cảnh sát kinh tế liên quan đến phản ánh bún tươi chuyển màu bất thường được mua tại chợ Hòa Châu.
Ngày 8-7, UBND phường Hòa Xuân, TP Đà Nẵng đã có báo cáo liên quan phản ánh của người dân về việc bún tươi mua tại chợ Hòa Châu chuyển sang màu đỏ, nghi không bảo đảm an toàn thực phẩm.
Liên quan đến phản ánh của người dân về việc bún tươi mua tại chợ Hòa Châu, phường Hòa Xuân, thành phố Đà Nẵng có dấu hiệu bất thường, nghi không bảo đảm an toàn thực phẩm. Ủy ban nhân dân phường Hòa Xuân, thành phố Đà Nẵng đã chỉ đạo các bộ phận có liên quan tiến hành xác minh và xử lý theo thẩm quyền.
Lực lượng chức năng phường Hòa Xuân đã yêu cầu hộ kinh doanh tạm dừng sản xuất bún cho đến khi có kết quả kiểm nghiệm và cho phép của cơ quan chức năng.
Tối 8.7, UBND phường Hòa Xuân, TP Đà Nẵng cho biết đã có báo cáo gửi Sở Y tế, Ban Quản lý An toàn thực phẩm và Phòng Cảnh sát Kinh tế Công an thành phố liên quan đến phản ánh bún tươi đổi màu bất thường được mua tại chợ Hòa Châu.
Người dân phản ánh bún tươi mua tại chợ ở Đà Nẵng chuyển sang màu đỏ. UBND phường Hòa Xuân đã kiểm tra, lấy mẫu đi kiểm nghiệm và yêu cầu cơ sở sản xuất tạm dừng hoạt động.
Phường Hòa Xuân - Đà Nẵng yêu cầu tạm dừng cơ sở sản xuất bún do bún đổi màu đỏ bất thường, đang chờ kết quả kiểm nghiệm.
UBND tỉnh Đồng Tháp vừa ban hành Quyết định phê duyệt danh mục các đề án khuyến công địa phương năm 2025, với tổng kinh phí thực hiện lên đến hơn 3,66 tỷ đồng, trong đó ngân sách nhà nước hỗ trợ 1,63 tỷ đồng và vốn đối ứng từ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất là gần 1,96 tỷ đồng.