Lễ hội Khô Già Già của người Hà Nhì diễn ra từ ngày 28 - 30/6/2025

Trong 3 ngày, từ ngày 28 - 30/6/2025, tại tất cả các thôn của người Hà Nhì trên địa bàn huyện Bát Xát sẽ diễn ra Lễ hội Khô Già Già với nhiều nghi lễ truyền thống, thể hiện nét đẹp văn hóa và tín ngưỡng thờ thần nông nghiệp của người Hà Nhì đen.

Miến trộn thập cẩm - Hương vị của một trời yêu thương

Ngày ấy, mỗi lần trong làng có giỗ chạp, Tết nhất, hay lễ cúng đất, cúng tổ tiên, cả nhà tôi lại rộn ràng chuẩn bị. Trong căn bếp nhỏ sau vườn, giữa làn khói bếp mỏng tang quyện cùng tiếng cười râm ran, mẹ tôi - người đàn bà gầy guộc, tay chân thoăn thoắt, ánh mắt lúc nào cũng chan chứa dịu dàng - lại trở thành 'đạo diễn' chính của món miến trộn thập cẩm, thứ hương vị mà cả họ hàng, lối xóm ai cũng mong chờ.

Mùa vải

Sau một năm thất bát, mẹ gọi điện khoe cây vải trong vườn nhà năm nay bất ngờ trổ bông sớm. Đến giờ này, trái đã trĩu cành. Những chùm vải đỏ au nổi bật giữa tán lá xanh mướt mang theo niềm vui khấp khởi: năm nay, lại có vải nhà trồng để ăn.

Đưa đặc sản địa phương thành sản phẩm OCOP

Nhắc đến xã Hùng Xuyên, huyện Đoan Hùng người ta nhớ ngay đến hai đặc sản nổi tiếng là gạo nếp khoái đen và quả bưởi chua. Đây vốn là những sản phẩm nông sản gần gũi mà người dân nơi đây đã trồng từ nhiều đời nay, giờ đang được xây dựng và phát triển thành các sản phẩm OCOP tiêu biểu của địa phương.

Tết mùa mưa đặc sắc của dân tộc Hà Nhì

Đồng bào dân tộc Hà Nhì có nhiều phong tục đặc sắc, trong đó có Tết mùa mưa (Dế Khừ Chà) là một trong bảy cái Tết trong năm theo phong tục cổ truyền của người Hà Nhì.

Nơi nhà sàn kể chuyện nghìn năm

Thị xã Mường Lay (Điện Biên) vừa xác lập kỷ lục Việt Nam về mật độ nhà sàn truyền thống Thái Trắng - một minh chứng sống động cho bản sắc văn hóa bền bỉ giữa đại ngàn Tây Bắc.

Giữ nét đẹp phong tục Tết Đoan ngọ

Hôm nay (ngày 31/5) nhằm mùng 5/5 âm lịch, là ngày Tết Đoan ngọ, hay còn gọi là tết diệt sâu bọ. Tại Cà Mau, người dân vẫn lưu giữ được nét phong tục truyền thống trong ngày tết này, với mong muốn mọi người thân trong gia đình được bình an, sức khỏe dồi dào, công việc thuận lợi.

Tìm hiểu Tết Đoan Ngọ xưa tại Hoàng Thành Thăng Long

Mỗi dịp mùng 5/5 âm lịch, người dân khắp nơi lại đón Tết Đoan Ngọ – một trong những lễ tết truyền thống đặc sắc, mang đậm dấu ấn văn hóa dân gian và cung đình Việt Nam.

Mâm cúng Tết Đoan Ngọ: 3 món ăn không thể thiếu để cầu may mắn, tài lộc

Ngày nay, dù cuộc sống hiện đại có nhiều thay đổi nhưng giá trị tinh thần của mâm cúng Tết Đoan Ngọ vẫn được gìn giữ trong nhiều gia đình Việt.

Tết Đoan Ngọ 2025: Những điều nên làm

Tết Đoan Ngọ, hay còn gọi là Tết diệt sâu bọ, là ngày lễ truyền thống quan trọng của người Việt.Vậy những điều nên làm trong ngày Tết Đoan Ngọ 2025 là gì để giữ trọn vẹn giá trị văn hóa?

Tết Đoan Ngọ là ngày gì? Tết Đoan Ngọ 2025 rơi vào ngày nào dương lịch?

Tết Đoan Ngọ là ngày gì? Tết Đoan Ngọ năm 2025 rơi vào ngày nào? Cần chuẩn bị những gì để đón ngày lễ này đúng phong tục? Cùng khám phá chi tiết trong bài viết dưới đây.

Độc đáo nghi thức cúng tổ tiên, tạ ơn thần linh sau vụ điều

Thôn 5, xã Phước Sơn, huyện Bù Đăng có trên 87% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó phần lớn là đồng bào Tày, Nùng từ các tỉnh phía Bắc vào lập nghiệp. Bên cạnh việc cùng cộng đồng tích cực xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, đồng bào Tày, Nùng tại Phước Sơn đã và đang duy trì, bảo tồn nét văn hóa đặc trưng của cộng đồng mình, trong đó có nghi thức tổng kết vụ điều.

Tri ân tổ tiên, cầu mùa bội thu

Một nghi lễ tâm linh chứa đựng triết lý 'uống nước nhớ nguồn', đánh dấu chu kỳ sinh tồn, sản xuất, gắn kết cộng đồng của người Thổ ở Như Xuân, Thanh Hóa.

Người miền Tây ăn bánh uống trà

Ở miền Tây, trà không chỉ là thức uống, mà là hồn cốt, thấm sâu vào nếp sống.

Tái hiện nghi lễ dâng lễ vật cúng tổ tiên từ thời Hùng Vương

Nhiều hoạt động văn hóa tôn vinh tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, tái hiện nghi lễ dâng lễ vật cúng tổ tiên có từ thời Hùng Vương như bày biện các mâm lễ, làm bánh chưng, bánh giầy... sẽ diễn ra tại thành phố Việt Trì, Phú Thọ vào ngày 6 và 7-5. Đây là hoạt động nhằm tưởng nhớ Hoàng tử Lang Liêu (Hùng Chiêu Vương – Vua Hùng thứ VII).

Người Dao thôn Tân Quang giữ nghề thêu truyền thống

Những bộ quần áo, khăn đội đầu, chiếc yếm... vẫn hằng ngày được các bà, các mẹ người Dao, thôn Tân Quang, xã Hoàng Khai, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang tỉ mỉ từng đường kim, mũi chỉ để tạo nên sản phẩm đẹp nhất. Nghề thêu truyền thống luôn được người dân nơi đây gìn giữ, góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tạo thêm thu nhập trang trải cuộc sống.

Buôn Đôn rộn ràng Tết Bunpimay, thu hút du khách

Trong không khí rộn ràng những ngày đầu tháng 4, huyện Buôn Đôn (tỉnh Đắk Lắk) tưng bừng tổ chức Tết Bunpimay của cộng đồng người Lào kết hợp Ngày hội văn hóa các dân tộc, mang đến một lễ hội giàu bản sắc, đa dạng trải nghiệm, thu hút đông đảo người dân, du khách trong và ngoài nước.

Tưng bừng Lễ hội Tết té nước Bun Huột Nặm tại Điện Biên

Bun Huột Nặm là một trong những lễ hội quan trọng nhất trong năm của dân tộc Lào ở Điện Biên thu hút đông đảo người dân, du khách tới tham dự.

Tưng bừng lễ hội Bun Huột Nặm của người Lào Điện Biên

Sáng 13/4, tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên diễn ra Lễ hội Tết Té Nước (Bun Huột Nặm) của đồng bào dân tộc Lào. Đây là sự kiện văn hóa mang ý nghĩa tâm linh và cộng đồng sâu sắc, góp phần bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể tại địa phương.

Khẩu nua Đăm Đeng – Mỹ vị núi rừng trên mâm cỗ dân tộc vùng cao

Lên xứ Bắc Kạn, Lạng Sơn, vào dịp Lễ, Tết, giỗ chạp quan trọng, không thể thiếu sắc Khẩu Nua Đăm Đeng, món xôi biểu tượng của sự gắn kết giữa con người với thiên nhiên.

Khung giờ đẹp lên hương và văn khấn cúng chuẩn trong ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

Theo chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà, nếu không đến được Đền Hùng thì chủ động sắm lễ vật để làm mâm cúng trang nghiêm, trước là cúng giỗ Tổ, sau là cúng tổ tiên. Mọi người có thể tham khảo khung giờ đẹp lên hương và văn khấn cúng chuẩn ngày giỗ Tổ Hùng Vương dưới đây.

Về ngôi làng ăn chung, dùng đồ chung, tiền kiếm được cho vào quỹ chung

Làng sinh thái Thái Hải có khoảng 200 người dân cùng sinh sống. Ở đây, dân làng ăn chung, dùng đồ chung, nhà ai kiếm được tiền cũng góp chung vào quỹ làng, không ai giàu có hơn ai, không ai tị nạnh ai.

Chén rượu tiết thanh minh

Tiết thanh minh là để nhắc nhớ về gốc rễ, để kết nối con cháu gần xa. Nhưng nếu không cẩn trọng, bữa ăn, chén rượu dễ trở thành cái giá đắt nếu quá chén.

Người Hà Nội xếp hàng mua bánh trôi bánh chay ngày Tết Hàn thực

Sáng sớm 3/3 Âm lịch, phố phường Hà Nội rộn ràng hơn thường lệ khi dòng người kiên nhẫn xếp hàng dài trước những tiệm bánh trôi, bánh chay nổi tiếng.

Bánh trôi, bánh chay làm sẵn đắt khách trong ngày Tết Hàn Thực

Ngày 3/3 âm lịch là ngày Tết Hàn thực. Theo truyền thống, người dân thường làm hoặc mua bánh trôi, bánh chay để dâng cúng tổ tiên. Tại các chợ trên địa bàn Hà Nội, bánh trôi, bánh chay là một trong những sản phẩm được bán chạy trong ngày này.

Mâm lễ bánh trôi, bánh chay cúng Tết Hàn thực đẹp mắt dâng tổ tiên

Ở Việt Nam, từ lâu món ăn trong ngày Tết Hàn Thực thường là bánh trôi, bánh chay. Trong dịp này dù có đi đâu hay làm gì, các gia đình đều chuẩn bị mâm lễ cúng chu đáo, và đặc biệt không thể thiếu bánh trôi và bánh chay để cúng gia tiên, nhằm bày tỏ lòng t

Bánh trôi, chay này ngon, đẹp nhưng không nên cúng Tết Hàn thực và 2 điều kiêng kỵ khác

Tết Hàn thực mùng 3/3 Âm lịch được lưu truyền trong dân gian cho đến tận ngày nay. Cứ dịp này hàng năm các gia đình khắp ba miền vẫn giữ phong tục làm bánh trôi, bánh chay để dâng cúng tổ tiên và bắt đầu đi tảo mộ vào ngày lễ này.

Tết Hàn thực 2025 vào ngày nào, cúng giờ nào đẹp?

Tết Hàn thực diễn ra vào ngày 3 tháng 3 âm lịch hàng năm, là dịp để người Việt làm bánh trôi, bánh chay dâng cúng tổ tiên, thể hiện lòng hiếu kính và tưởng nhớ người đã khuất. Năm nay, Tết Hàn thực rơi vào ngày thứ Hai 31/3/2025 Dương lịch.

Tết Hàn thực có nên cúng bánh nhiều màu?

Theo quan niệm dân gian, ngày 3/3 âm lịch gọi là Tết Hàn thực. Vào ngày này, các gia đình Việt thường làm bánh trôi, bánh chay để dâng cúng tổ tiên.

Tết Hàn thực - nét đẹp truyền thống của người Việt Nam

Tết Hàn Thực diễn ra vào ngày mùng 3 tháng 3 Âm lịch hằng năm, còn được gọi là Tết bánh trôi bánh chay, vì đây là hai loại bánh truyền thống được làm và dâng lên tổ tiên vào ngày này.

Người Dao thôn Tân Quang giữ nghề thêu truyền thống

Những bộ quần áo, khăn đội đầu, chiếc yếm… vẫn hằng ngày được các bà, các mẹ người Dao, thôn Tân Quang, xã Hoàng Khai (Yên Sơn) tỉ mỉ từng đường kim, mũi chỉ để tạo nên sản phẩm đẹp nhất. Nghề thêu truyền thống luôn được người dân nơi đây gìn giữ, góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tạo thêm thu nhập trang trải cuộc sống.

Hương sắc bánh dân gian Nam Bộ

Nam Bộ, với sự đa dạng về dân tộc như: Kinh, Khmer, Hoa, Chăm,... là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa. Mỗi cộng đồng đều bảo tồn và phát huy bản sắc ẩm thực riêng, góp phần tạo nên sự phong phú và đa dạng cho nền ẩm thực Nam Bộ; trong đó, bánh dân gian là một phần không thể thiếu, mang đậm dấu ấn văn hóa của vùng đất này.

Trải nghiệm văn hóa truyền thống dân tộc Mông xứ Nghệ tại Hà Nội

Ngày 22 - 23.3, chương trình 'Trải nghiệm văn hóa truyền thống dân tộc Mông xứ Nghệ' sẽ diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.

Vĩnh Phúc: nét đẹp trong phong tục ăn Tết Thanh minh của người Sán Dìu

Trong sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng, người Sán Dìu ở xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc có những điểm rất đặc sắc và khác biệt so với nhiều dân tộc khác, đặc biệt là phong tục ăn Tết Thanh minh.

Ramưwan - nét đẹp văn hóa của người Chăm Bàni

Những ngày vừa qua, các làng Chăm ở một số địa phương rộn ràng đón Tết Ramưwan cổ truyền - một nét văn hóa truyền thống lâu đời của người Chăm Bàni...

Món quà lúc nửa đêm từ mẹ chồng cũ khiến tôi bật khóc

Trước ngày tôi bước sang một cuộc hôn nhân mới, giữa đêm khuya, tôi nhận được cuộc gọi từ mẹ chồng cũ. Giọng bà trầm buồn, khiến tôi linh cảm có điều gì đó quan trọng. Tôi vội vàng lao xe về căn nhà cũ, nơi từng là tổ ấm của tôi và chồng.

Quảng Ninh: Độc đáo Lễ cấp sắc của người Dao Thanh Y

Lễ cấp sắc là tập quán xã hội đặc sắc do người Dao Thanh Y sáng tạo và bảo tồn gìn giữ phát huy giá trị trong nhiều thế hệ.

Tết Đắp nọi

Mới sáng ra trời rét như cắt vào da thịt. Trên đường đi học Duyên mặc bộ quần áo ấm khá đẹp mà mẹ mới mua cho trong dịp Tết Nguyên đán. Ra khỏi nhà Duyên đã gặp thím chú Tân bê một rổ lá ngải cứu từ ngoài vườn về. Duyên ngạc nhiên:

Lễ tảo mộ Tết cổ truyền Ramưwan của người Chăm ở Bình Thuận

Theo phong tục truyền thống, từ ngày 26-28/2, đồng bào Chăm theo đạo Bà ni ở tỉnh Bình Thuận háo hức, vui mừng đón Ramưwan - Tết cổ truyền truyền thống lâu đời của người Chăm Bà ni.

Lễ tảo mộ Tết cổ truyền Ramưwan của người Chăm ở Bình Thuận

Tết cổ truyền lâu đời Ramưwan ,của người Chăm được bắt đầu bằng nghi thức quan trọng nhất là Lễ tảo mộ, cúng thỉnh tổ tiên, ông bà tại các động (nghĩa trang người Chăm).