Gần Tết Nguyên đán, những người làm hương trầm tại Hà Tĩnh lại tất bật chạy đua với thời gian để kịp giao đơn hàng cho khách, thu về hàng trăm triệu đồng.
Thời điểm này, các cơ sở sản xuất trầm hương ở huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) - 'thủ phủ' của cây dó trầm ở Hà Tĩnh đang tập trung chuẩn bị hàng hóa để bán trong dịp Tết.
Trong những ngày giáp tết Nguyên đán, cán bộ, hội viên nông dân nòng cốt ở Hương Khê (Hà Tĩnh) tất bật gây quỹ, tặng quà cho hội viên nghèo, khó khăn.
Trên những con đường vào xã Phúc Trạch (Hương Khê, Hà Tĩnh) những ngày cuối năm, đến đâu cũng phảng phất hương trầm dịu ngọt khắp thôn xóm.
Việt Nam được biết đến là một trong những quốc gia sở hữu nguồn trầm hương và kỳ nam chất lượng hàng đầu thế giới. Đặc biệt, kỳ nam tại một số địa phương được giới chuyên gia đánh giá cao, thậm chí còn được mệnh danh là 'vàng đen' với giá trị có thể lên tới 50 tỷ đồng/kg.
Từ mảnh đất đồi trọc, cằn cỗi, đầy sỏi đá tưởng chừng không thể canh tác, thế nhưng, với ý chí kiên cường và sáng tạo, những người nông dân ở thôn Hai Căn, xã Phú Nghĩa, huyện Bù Gia Mập đã biến vùng đất khắc nghiệt này phủ đầy màu xanh. Trong đó, việc chọn trồng cây dó bầu, cao su đã mở ra hướng đi phù hợp, mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo cơ hội làm giàu cho nông dân.
Trong số những loại gỗ quý hiếm này, Việt Nam sở hữu một loại có chất lượng số 1 thế giới.
Dưới đây là 5 loại gỗ quý hiếm và đắt nhất trên thế giới, trong đó Việt sở hữu một loại có chất lượng số 1 thế giới, được giới thượng lưu nước ngoài đổ xô săn lùng.
Bạch kỳ nam của Việt Nam được ví như 'cực phẩm', quý hơn kim cương, giá cao ngất ngưởng lên tới 50 tỷ/kg.
Những mảnh gỗ vụn chỉ nhỏ bằng đầu đũa hoặc to bằng ba ngón tay được mang ra bày bán với giá từ vài triệu đồng đến vài chục triệu đồng khiến nhiều người không khỏi bất ngờ.
Trong tâm thức của người dân Hà Nội, làng An Cốc, xã Hồng Minh, huyện Phú Xuyên được ví như chốn tổ của nghề giấy dó, nhưng với sự xuất hiện của sản phẩm giấy những năm 1990 do các nhà máy giấy hiện đại sản xuất khiến giấy dó ở làng An Cốc bị mai một…
Tọa lạc tại không gian trưng bày nghệ thuật và sản vật quý giá, 'Chạm Series' là điểm đến lý tưởng cho những ai yêu thích trầm hương, nghệ thuật tạo hình và những sản vật độc đáo mang đậm bản sắc dân tộc.
Phát hiện này đã thu hút sự chú ý và phấn khích từ dư luận, mở ra nhiều suy luận về lịch sử địa chất của khu vực.
Trong lúc thi công, đội công nhân ở Trung Quốc bất ngờ đào trúng cây gỗ dài 35m, tỏa hương thơm kỳ lạ. Giá trị của nó khiến ai cũng sửng sốt.
Đốt trầm trên bàn thờ là một việc làm phù hợp và rất ý nghĩa trong phong tục thờ cúng. Tuy nhiên, việc đốt trầm cần lưu ý khi nào đốt để đảm bảo tính trang nghiêm, linh thiêng và mang lại lợi ích về mặt tâm linh cũng như phong thủy.
Những năm tháng tuổi trẻ, họ đã tình nguyện lên đường bảo vệ Tổ quốc, giành độc lập, tự do cho dân tộc. Đất nước hòa bình, trở về cuộc sống đời thường, phát huy phẩm chất bộ đội Cụ Hồ, các cựu chiến binh (CCB) lại chăm chỉ lao động, vươn lên làm giàu, cống hiến và đoàn kết, tương trợ đồng đội khó khăn. Nghĩa tình của những người lính Cụ Hồ trong thời đại mới vẫn luôn tỏa sáng và mang lại giá trị nhân văn cao quý cho thế hệ trẻ noi theo. Những câu chuyện của CCB ở huyện biên giới Bù Gia Mập là một điển hình.
Dùng kinh phí được trợ cấp dành cho bộ đội xuất ngũ, sử dụng nguồn nguyên liệu dồi dào đặc trưng của quê hương là cây dó bầu để làm nên sản phẩm mới đèn ngủ bằng trầm hương. Cách khởi nghiệp của hai chàng trai ở huyện Tiên Phước, Quảng Nam khiến nhiều người mến mộ.
Xuất ngũ về quê, đôi bạn thân ở huyện Tiên Phước (Quảng Nam) đã tận dụng nguyên liệu có sẵn ở địa phương, cùng nhau mở xưởng sản xuất đèn ngủ bằng trầm hương.
Làng nghề trầm hương Vạn Ninh được biết đến là một làng nghề 'xoi' trầm truyền thống, tồn tại và phát triển hàng trăm năm nay. Theo thời gian, người dân nơi đây đã sáng tạo nên nhiều sản phẩm từ trầm, nâng cao chất lượng và thương hiệu của trầm hương Khánh Hòa.
Cùng tìm hiểu xem loại gỗ này có công dụng gì mà được bán với giá khủng khiếp như vậy.
Gỗ trầm hương tòa hương thơm nhẹ nhàng, thanh mát vô cùng đặc trưng, được liệt kê vào danh sách các loại gỗ quý hiếm nhất trên thế giới.
Sáng nay (12/11), đồng chí Nguyễn Đăng Bình, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì Hội nghị đối thoại trực tiếp và trực tuyến với nông dân trên địa bàn với chủ đề: 'Phát huy nội lực, lợi thế của tỉnh, thúc đẩy phong trào phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững'.
Loại gỗ này sở hữu hương thơm đặc trưng, dịu nhẹ nhưng sang trọng và hiếm có loại hương thơm tự nhiên nào có thể sánh được.
Là loại gỗ quý hiếm hàng đầu thế giới, khối gỗ trầm hương quý hiếm với hình dạng độc đáo, dù nặng 8 kg nhưng có giá đến tiền tỷ.
Từ những trăn trở tạo ra sản phẩm sạch, tốt cho sức khỏe và giúp bà con có thêm sinh kế, TS Nguyễn Thị Hồng Gấm cùng nhóm nghiên cứu đã tạo được trầm hương từ chế phẩm sinh học trên cây dó bầu không thua kém trầm tự nhiên.
Khúc gỗ này tỏa ra mùi hương dễ chịu và chứa dung dịch màu hổ phách bên trong, ước tính giá trị lên tới 1 tỷ NDT (khoảng 3.455 tỷ đồng).
Sau khi kiểm tra, các chuyên gia xác nhận đây là loại gỗ quý, trị giá khoảng 1 triệu NDT (hơn 3,3 tỷ đồng).
Ngay khi vớt được cây gỗ mục ông lão đã không khỏi sung sướng khi phát hiện 1 điều siêu hiếm từ khúc gỗ này. Không ngờ khúc gỗ này chính là 1 loại gỗ quý thượng phẩm, trị giá hơn 3 tỷ đồng.
Người ngư dân không ngờ chuyến đánh cá lần này của mình lại đem lại số tiền mà cả đời ông không dám nghĩ đến.
Nhặt được khúc gỗ quý còn giá trị hơn vàng thế nhưng 2 người đàn ông này không hề biết giá trị thực, đành ngậm ngùi than thân trách phận vì lỡ bán rẻ như cho.
Loại gỗ quý này ở Việt Nam hiện chủ yếu có ở Khánh Hòa, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Phú Yên và Nha Trang.
Đại gia ngầm' người Việt từng được nhóm người Ấn Độ hỏi mua gỗ quý với giá gần 250 tỷ đồng/kg nhưng lại nhất quyết không bán.
Vào năm 2010, hai người nông dân ở Phú Yên là ông Ma Ngâu và Ma Kiệt, đã nhặt được một khúc gỗ kỳ nam nặng khoảng 10kg khi đi làm rẫy. Không biết được giá trị thực nên họ đã bán rẻ như cho
Dự án 'Trầm hương Tâm Thiên Hương – hơn cả một trải nghiệm' của Hà Tĩnh đạt giải nhì chung kết toàn quốc Cuộc thi 'Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh' năm 2024.