Lãi suất đi vay của các chính phủ đã tăng khá mạnh trong những tháng gần đây do lợi suất trái phiếu tăng...
Theo một cuộc khảo sát hàng năm do Hội đồng Vàng Thế giới thực hiện, gần 60% các ngân hàng trung ương của các nước giàu ước tính rằng tỷ trọng vàng trong dự trữ toàn cầu sẽ tăng trong 5 năm tới.
25 năm trước, khi tôi còn là một bác sĩ nội trú, bệnh sởi là một phần quen thuộc trong thực hành lâm sàng.
Nhằm duy trì mức sinh thay thế, dự thảo Luật Dân số dự kiến quy định lao động nữ khi sinh con thứ 2 được nghỉ thai sản 7 tháng.
Chính phủ Mỹ vừa thông báo rút khỏi Đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP), một liên minh tài chính khí hậu đang hỗ trợ các nước đang phát như Indonesia, Nam Phi và Việt Nam chuyển đổi từ than đá sang các năng lượng sạch hơn.
Ngày 6/3, Bộ Tài chính Mỹ thông báo nước này sẽ rút khỏi Đối tác Chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) - cơ chế hợp tác giữa các nước giàu nhằm giúp các nước đang phát triển chuyển đổi từ than sang năng lượng sạch hơn.
Ngày 27-2, Nam Phi đã lên tiếng bày tỏ sự thất vọng khi các cuộc đàm phán tại Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) mà Nam Phi tổ chức đã kết thúc mà không đạt được đồng thuận.
Ngày 27/2, Nam Phi đã lên tiếng bày tỏ sự thất vọng khi các cuộc đàm phán tại Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) mà Nam Phi tổ chức đã kết thúc mà không đạt được đồng thuận.
Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương Nhóm 20 quốc gia phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã không đưa ra được thông cáo chung, mà chỉ có một 'bản tóm tắt' trong đó nhắc lại cam kết chống chủ nghĩa bảo hộ.
Dù không đưa ra được thông cáo chung, một 'bản tóm tắt của chủ tọa' do nước chủ nhà đưa ra cho biết những người tham gia 'đã nhắc lại cam kết chống lại chủ nghĩa bảo hộ.'
Hội nghị Bộ trưởng Tài chính Nhóm 20 nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu (G20) hôm qua đã khép lại 2 ngày họp tại Nam Phi mà không đạt được tuyên bố chung. Những tranh cãi về cuộc xung đột tại Ukraine và những vấn đề như tài chính khí hậu đã phủ bóng hội nghị.
Nỗi lo lạm phát trở lại ở các nước giàu đang nhen nhóm trong giới đầu tư, kèm với câu hỏi: liệu sai lầm tương tự những năm 1970 có lặp lại?
Trái ngược với dự báo rằng những thiệt hại của Brexit, chỉ việc Anh rời Liên minh châu Âu (EU) sẽ kết thúc sau 5 năm, số liệu chính thức cho thấy nền kinh tế Anh vẫn đang chịu tác động đáng kể từ cuộc chia tay với đối tác thương mại lớn nhất vào ngày 31/1/2020.
Với việc Tổng thống Trump quyết định rút nước Mỹ khỏi Thỏa thuận Paris 2015 về Biến đổi Khí hậu, Tổng thống Brazil cho rằng việc hối thúc các nước giàu thực hiện cam kết càng nên khó khăn hơn.
Nhằm đối phó với tình trạng trốn thuế của các cá nhân và doanh nghiệp giàu có trên toàn cầu, Liên hợp quốc đã chính thức khởi động đàm phán về một công ước khung mang lại công bằng, minh bạch và tránh thất thoát gần 500 tỷ USD mỗi năm do chuyển lợi nhuận bất hợp pháp, cạnh tranh không lành mạnh. Tuy nhiên, quá trình đàm phán đang đứng trước nhiều thách thức bởi sự phản đối của nhiều quốc gia phát triển.
Một ngày, ông bạn ham dịch chuyển đùng đùng quyết định: Từ nay không du lịch sang mấy nước gọi là giàu ấy nữa. Ông nói thêm: Nó làm như ai sang đấy cũng tìm cách lẩn trốn để ở lại.
Liên hợp quốc (LHQ) ngày 3-2 đã chính thức khởi động đàm phán về một hiệp ước thuế toàn cầu, nhằm đối phó với tình trạng trốn thuế của các cá nhân và doanh nghiệp giàu có.
Liên hợp quốc (LHQ) ngày 3/2 đã chính thức khởi động đàm phán về một hiệp ước thuế toàn cầu, nhằm đối phó với tình trạng trốn thuế của các cá nhân và doanh nghiệp giàu có.
Năm 2025, khi Tổng thống Trump trở lại Nhà Trắng trong nhiệm kỳ thứ 2, thế giới đang được định hình lại với 3 xu hướng lớn về nhân khẩu, sinh thái và AI.
Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo, tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ duy trì ổn định trong năm 2025 và 2026, nhưng ở mức thấp kỷ lục trong những năm gần đây, đặc biệt là các nước đang phát triển.
Ngày 16/1, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ duy trì ổn định trong năm 2025 và 2026, nhưng ở mức thấp kỷ lục trong những năm gần đây, đặc biệt là các nước đang phát triển.
Năm 2024 tình trạng biến đổi khí hậu và thiên tai tiếp tục diễn biến phức tạp, các nỗ lực bảo vệ hành tinh đang được tiến hành.
Là trụ cột của nỗ lực đa phương về biến đổi khí hậu, ngoại giao khí hậu hiện đối mặt sóng ngầm mâu thuẫn giữa lợi ích và trách nhiệm của các bên liên quan.
Ngày 9/12, Cơ quan giám sát khí hậu châu Âu Copernicus nhấn mạnh năm 2024 'chắc chắn' là năm nóng nhất được ghi nhận từ trước đến nay và là năm đầu tiên vượt 'lằn ranh đỏ' vốn được vạch ra trong việc bảo vệ hành tinh khỏi tình trạng quá nóng đến mức nguy hiểm.
Trước khi đưa ra dự báo về mức độ phát triển của các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) trong năm 2025, tờ Economist đã cung cấp những con số khá tỉnh táo để chứng minh AI chưa có tác động gì lên năng suất của nền kinh tế các nước.
Liên hợp quốc kêu gọi các nước giàu viện trợ 47 tỷ USD trong năm 2025 để giúp đỡ khoảng 190 triệu người đang phải di tản do xung đột và chống chọi nạn đói.
Hôm nay, ngày 2/12, Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) tại Hà Lan bắt đầu phiên điều trần lớn nhất trong lịch sử 80 năm của mình
Cuối cùng thì vấn đề tài chính khí hậu - vấn đề tranh cãi gay gắt nhất của Hội nghị khí hậu Liên hợp quốc lần thứ 29 (COP29) tại thành phố Baku, Azerbaijan, cũng đã được giải quyết một phần, nhưng chỉ sau một loạt cuộc đàm phán kéo dài dai dẳng.
Theo báo cáo, khoảng 2,6 tỷ người, tương đương 32% dân số thế giới, không có kết nối Internet vào năm 2024. Trong số đó, có tới 1,8 tỷ người sống ở các khu vực nông thôn và khó tiếp cận công nghệ.
Theo các nhà kinh tế, sự kết hợp giữa thuế với ngân hàng phát triển và nguồn tài trợ tư nhân có thể cung cấp khoản trợ cấp khí hậu cần thiết lên tới 1 nghìn tỷ đô la/năm vào năm 2030.
Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đã bế mạc sau hai tuần đàm phán căng thẳng. Mặc dù đạt được thành quả nhất định, nhưng cách phân bổ tài chính cho công cuộc chống biến đổi khí hậu là nguồn cơn gây căng thẳng giữa các nước giàu và nghèo tại hội nghị.
Hôm 25/11, CNN đưa tin các quốc gia trên thế giới đã nhất trí về viện trợ tài chính giúp cho các nước đang phát triển trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Nhiều nước đang phát triển cho rằng thỏa thuận tài chính đạt được tại Hội nghị COP29 không đủ giải quyết quy mô to lớn của thách thức biến đổi khí hậu
Dù đạt được các thỏa thuận vào phút chót nhưng Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP29) chỉ là bước tiến nhỏ trong nỗ lực ngăn chặn thảm họa khí hậu toàn cầu.
Theo Chủ tịch Ủy ban châu Âu, các kết của các quốc gia phát triển sẽ thúc đẩy đầu tư vào quá trình chuyển đổi sạch, giảm phát thải và xây dựng khả năng thích ứng trước Biến đổi Khí hậu.