Liên hợp quốc kêu gọi các nước giàu viện trợ 47 tỷ USD trong năm 2025 để giúp đỡ khoảng 190 triệu người đang phải di tản do xung đột và chống chọi nạn đói.
Hôm nay, ngày 2/12, Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) tại Hà Lan bắt đầu phiên điều trần lớn nhất trong lịch sử 80 năm của mình
Cuối cùng thì vấn đề tài chính khí hậu - vấn đề tranh cãi gay gắt nhất của Hội nghị khí hậu Liên hợp quốc lần thứ 29 (COP29) tại thành phố Baku, Azerbaijan, cũng đã được giải quyết một phần, nhưng chỉ sau một loạt cuộc đàm phán kéo dài dai dẳng.
Theo báo cáo, khoảng 2,6 tỷ người, tương đương 32% dân số thế giới, không có kết nối Internet vào năm 2024. Trong số đó, có tới 1,8 tỷ người sống ở các khu vực nông thôn và khó tiếp cận công nghệ.
Theo các nhà kinh tế, sự kết hợp giữa thuế với ngân hàng phát triển và nguồn tài trợ tư nhân có thể cung cấp khoản trợ cấp khí hậu cần thiết lên tới 1 nghìn tỷ đô la/năm vào năm 2030.
Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đã bế mạc sau hai tuần đàm phán căng thẳng. Mặc dù đạt được thành quả nhất định, nhưng cách phân bổ tài chính cho công cuộc chống biến đổi khí hậu là nguồn cơn gây căng thẳng giữa các nước giàu và nghèo tại hội nghị.
Hôm 25/11, CNN đưa tin các quốc gia trên thế giới đã nhất trí về viện trợ tài chính giúp cho các nước đang phát triển trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Nhiều nước đang phát triển cho rằng thỏa thuận tài chính đạt được tại Hội nghị COP29 không đủ giải quyết quy mô to lớn của thách thức biến đổi khí hậu
Dù đạt được các thỏa thuận vào phút chót nhưng Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP29) chỉ là bước tiến nhỏ trong nỗ lực ngăn chặn thảm họa khí hậu toàn cầu.
Theo Chủ tịch Ủy ban châu Âu, các kết của các quốc gia phát triển sẽ thúc đẩy đầu tư vào quá trình chuyển đổi sạch, giảm phát thải và xây dựng khả năng thích ứng trước Biến đổi Khí hậu.
Thỏa thuận này là một trong những nỗ lực nhằm giúp các quốc gia nghèo vượt qua những thách thức của biến đổi khí hậu.
Sau hai tuần đàm phán căng thẳng, hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) được tổ chức tại thủ đô Baku của Azerbaijan đã bế mạc vào sáng nay (24/11), với một số thỏa thuận đạt được. Dưới đây là một số điểm chính từ COP29:
Sau những tranh luận gay gắt, các nước đạt được thỏa thuận khí hậu mới tại COP29, trong đó các nước giàu cam kết cung cấp 300 tỷ USD mỗi năm hỗ trợ các nước nghèo hơn ứng phó với khủng hoảng khí hậu.
Theo Reuters, ngày 24-11, một thỏa thuận đã được thông qua tại COP29, cam kết hỗ trợ 300 tỷ USD mỗi năm để ứng phó biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, các nước đang phát triển cho rằng số tiền này vẫn không đủ.
Tại COP 29, các nước giàu cam kết cung cấp 300 tỷ USD mỗi năm cho các nước nghèo đến năm 2035 để đối phó với những tác động của cuộc khủng hoảng khí hậu.
Các quốc gia tham dự Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu thường niên lần thứ 29 (COP29) tại Baku, Azerbaijan, đã thông qua mục tiêu tài chính toàn cầu trị giá 300 tỷ USD mỗi năm để giúp các quốc gia nghèo hơn ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu.
Liên minh châu Âu (EU), Mỹ và các quốc gia giàu có khác ngày 23/11 đã nhất trí tăng mục tiêu tài chính toàn cầu từ 250 tỷ USD lên 300 tỷ USD mỗi năm vào năm 2035.
Liên minh châu Âu (EU), Mỹ và các quốc gia giàu có khác ngày 23/11 đã nhất trí tăng mục tiêu tài chính toàn cầu từ 250 tỷ USD lên 300 tỷ USD mỗi năm vào năm 2035.
Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) tại Baku (Azerbaijan) chưa thể tìm ra tiếng nói chung đối với vấn đề lớn là tài chính khí hậu trong những giờ đàm phán cuối cùng. Bất đồng khó có thể thỏa hiệp giữa các nước là yếu tố cản trở nỗ lực toàn cầu nhằm ngăn chặn sự nóng lên của Trái đất.
COP29 đang bước vào giai đoạn quyết định, với những cảnh báo về những thách thức lớn trong việc đạt được thỏa thuận hỗ trợ tài chính cho các nước đang phát triển ứng phó với biến đổi khí hậu.
Nhiều nước trên thế giới mong muốn huy động nguồn tài chính đủ lớn để ứng phó với biến đổi khí hậu, song khoảng cách giữa nhu cầu của các nước đang phát triển và khả năng hỗ trợ từ các nước phát triển còn rất lớn.
Tài chính khí hậu là một trong những chủ đề 'nóng nhất' của Hội nghị COP29, nơi các quốc gia thảo luận để tìm ra con số thích hợp nhằm hỗ trợ các nước nghèo ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH). Đáng chú ý, Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã truyền đi thông điệp mạnh mẽ rằng: 'Thế giới phải trả phí, nếu không nhân loại sẽ phải trả giá'.
Liên minh châu Âu (EU) được xem là chìa khóa cho một thỏa thuận tại Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP29) ở Baku, Azerbaijan.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho rằng cần xây dựng một nền kinh tế thế giới mang tính hợp tác, bền vững và đổi mới trước những thách thức toàn cầu ngày càng nghiêm trọng.
Hôm qua (18/11), các nhà lãnh đạo của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã ra tuyên bố chung, nhấn mạnh sự thống khổ do các cuộc xung đột ở Dải Gaza và Ukraine gây ra, đồng thời kêu gọi hợp tác về biến đổi khí hậu, giảm nghèo và chính sách thuế.
Trong tuyên bố chung đưa ra ngày 18/11, các nhà lãnh đạo Nhóm 20 nền kinh tế lớn (G20) nhấn mạnh sự thống khổ do cuộc xung đột ở Dải Gaza và Ukraine, đồng thời kêu gọi hợp tác về biến đổi khí hậu, giảm nghèo và đánh thuế người giàu.
Năm 1971, Bộ trưởng Tài chính Mỹ John Connally đã nói với những người đồng cấp châu Âu rằng đồng USD là 'đồng tiền của chúng tôi, nhưng là rắc rối của các bạn'. Tuyên bố này của ông vẫn còn nguyên giá trị cho đến nay bất chấp những thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế toàn cầu.
Ông Joe Biden trở thành tổng thống Mỹ đương nhiệm đầu tiên thăm rừng rậm Amazon, để nhấn mạnh điều mà người kế nhiệm Donald Trump luôn gạt bỏ.
Bất chấp những lời kêu gọi ngày càng tăng về việc giảm khai thác nhiên liệu hóa thạch, một báo cáo của tổ chức phi chính phủ Urgewald tiết lộ rằng ngành công nghiệp dầu khí đã đầu tư trung bình 61,1 tỷ USD mỗi năm vào hoạt động thăm dò trong ba năm qua.
Năm nay, nước chủ nhà Azerbaijan chọn chủ đề 'Đoàn kết vì một thế giới xanh' cho Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29), với kỳ vọng về một tương lai xanh cho thế giới. Đi đầu trong nỗ lực chuyển đổi xanh, Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) cũng khẳng định lại quyết tâm đẩy nhanh chuyển đổi từ nhiên liệu hóa thạch sang các nguồn năng lượng sạch. Tuy nhiên, con đường 'xanh hóa' trên toàn cầu còn gặp nhiều thách thức.
Ngày 14/11/2024, nhóm chuyên gia cấp cao độc lập về tài chính khí hậu (IHLEG) công bố báo cáo cho biết nguồn quỹ hỗ trợ các nước nghèo ứng phó với biến đổi khí hậu có thể sẽ cần phải tăng ít nhất lên 1.300 tỷ USD/năm vào năm 2035.
Một nhóm gồm 10 công ty lớn nhất đã công bố kế hoạch tăng 60% nguồn tài chính cho khí hậu, lên 120 tỷ USD/năm vào năm 2030, trong đó có ít nhất 65 tỷ USD từ khu vực tư nhân.
Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí The Lancet đã hé lộ bức tranh đáng báo động về tình hình bệnh tiểu đường (đái tháo đường) trên toàn cầu.
Các chính sách tiềm năng của Tổng thống đắc cử Donald Trump có thể khiến giá trị của đồng USD tăng vọt và tạo ra những tác động tiêu cực đối với nền kinh tế thế giới.
Các nhà lãnh đạo tại hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP29 đang diễn ra cần thúc đẩy việc loại bỏ nhiên liệu hóa thạch và huy động tài chính để thực hiện mục tiêu này, các nhà phân tích cho biết.
Hội nghị thượng đỉnh các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu lần thứ 29 (COP29) đã khai mạc tại Thủ đô Baku, Azerbaijan và sẽ kéo dài đến ngày 22.11, với sự tham gia của hơn 51.000 đại biểu từ gần 200 quốc gia. Mục tiêu chính của COP29 là đạt được sự đồng thuận giữa các quốc gia về một mục tiêu tài trợ hằng năm mà các nước giàu sẽ cung cấp, nhằm giúp các quốc gia nghèo hơn ứng phó với biến đổi khí hậu.
Vấn đề đóng góp tài chính giúp các nước nghèo ứng phó với biến đổi khí hậu tiếp tục trở thành đề tài nóng tại Hội nghị chống biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc diễn ra ở Baku (Azerbaijan). Đây cũng là nguồn cơn gây căng thẳng giữa các nước giàu và nghèo tại hội nghị năm nay, trong bối cảnh tác động của biến đổi khí hậu ngày càng khốc liệt.