FBI cảnh báo công chúng về chiến dịch phần mềm độc hại IoT lan rộng xâm nhập vào các thiết bị trước và sau khi mua.
Hơn 1 triệu thiết bị Android giá rẻ, từ TV box, máy tính bảng đến hệ thống thông tin giải trí trên ô tô, đang bị biến thành công cụ cho các chiến dịch gian lận mà người dùng không hề hay biết.
Theo công ty an ninh mạng GreyNoise, đây là một cuộc tấn công có tổ chức, sử dụng kỹ thuật brute-force và khai thác lỗ hổng CVE-2023-39780 để chiếm quyền điều khiển router WiFi Asus từ xa.
FBI vừa công bố danh sách 13 mẫu router WiFi cũ có nguy cơ bị tin tặc lợi dụng. Những thiết bị này không chỉ lỗi thời mà còn có thể trở thành bàn đạp cho các chiến dịch tấn công mạng quy mô lớn.
FBI đã gửi cảnh báo đến các người đang sử dụng 13 bộ định tuyến (router) Internet cũ dễ bị tấn công mạng và khuyến cáo họ thay thế thiết bị nhanh chóng.
Theo Reuters, các cơ quan chức năng từ Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ đã phối hợp triệt phá một mạng lưới malware được đánh giá là một trong những mối đe dọa nghiêm trọng nhất thế giới, trong một chiến dịch quốc tế quy mô lớn mang tên Operation Endgame 2.0.
Tội phạm mạng tấn công DDoS 'đánh sập' website và đồng thời tạo một trang web khác giống hệt để thực hiện hành vi lừa đảo chuyển tiền, thể hiện mức độ tinh vi của lừa đảo mạng.
FBI đã gửi cảnh báo đến những người đang sử dụng 13 bộ định tuyến (router) Internet cũ, hối thúc họ thay thế thiết bị nếu không muốn trở thành nạn nhân của tấn công mạng.
FBI phát đi cảnh báo khẩn về 13 mẫu router internet cũ đang là 'mồi ngon' cho tội phạm mạng.
Từ lâu, tội phạm mạng thường được hình dung là những cá nhân xuất chúng trong lĩnh vực công nghệ, sở hữu kỹ năng lập trình điêu luyện và khả năng tấn công mạng vượt trội. Tuy nhiên, định kiến này đang dần trở nên lỗi thời.
ECHO tự động loại bỏ phần mềm độc hại (malware) từ bên trong chính mã của nó.
FBI vừa lên tiếng cảnh báo về một chiến dịch tấn công mạng nhắm vào các mẫu router WiFi đời cũ, không còn được cập nhật phần mềm, khiến hàng triệu người dùng có nguy cơ bị tấn công.
Cơ quan Hợp tác Tư pháp hình sự Liên minh châu Âu (Eurojust) thông báo, các nhà chức trách châu Âu, Mỹ và Canađa vừa phối hợp triệt phá thành công mạng lưới phần mềm độc hại, với các biến thể phần mềm nguy hiểm nhất thế giới.
Bizfly anti ddos là một trong những giải pháp hàng đầu giúp bảo vệ hệ thống mạng của doanh nghiệp khỏi các cuộc tấn công từ chối dịch vụ (DDoS). Với sự gia tăng nhanh chóng của các mối đe dọa an ninh mạng, việc lựa chọn một hệ thống phòng thủ mạnh mẽ như Bizfly sẽ giúp bạn yên tâm hơn về an toàn thông tin.
Vào năm 2021, Amazon đã chịu một thiệt hại tài chính lên đến 34 triệu USD do sự cố hệ thống kéo dài một giờ, dẫn đến tổn thất lớn về doanh thu. Tương tự, Meta mất gần 100 triệu USD vì sự cố Facebook trong cùng năm. Hệ quả của việc ngừng hoạt động có thể rất nghiêm trọng, ảnh hưởng đến các doanh nghiệp và chính phủ ở mọi quy mô. Một cuộc tấn công DDoS có thể khiến một doanh nghiệp dừng hoạt động hoàn toàn trong nhiều giờ, gây thiệt hại đáng kể về doanh thu.
Dẫn tin từ The Hacker News, WhiteHat cho biết, BADBOX 2.0- một mạng Botnet lây nhiễm khoảng 1 triệu thiết bị Android.
Theo các nhà phân tích an ninh mạng, một cuộc tấn công mạng làm gián đoạn hoạt động của nền tảng mạng xã hội X của tỷ phú Elon Musk đã nhắm vào các máy chủ không được bảo vệ đầy đủ.
Thực hiện phân tích, theo dõi và dự báo, cảnh báo sớm xu hướng về tấn công mạng, Cục An toàn thông tin phát hiện xu hướng tấn công mã hóa tống tiền (ransomware) tăng cao trong thời gian gần đây.
Theo 'Báo cáo an toàn thông tin mạng Việt Nam tháng 1', do Cục An toàn thông tin vừa phát hành, đã có 784.180 điểm yếu, lỗ hổng được phát hiện tại các máy chủ, máy trạm, hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước.
Mars Hydro, công ty Trung Quốc chuyên sản xuất các thiết bị IoT như đèn LED, thiết bị thủy canh, vừa gặp sự cố xâm phạm dữ liệu nghiêm trọng.
Camera giám sát - giới công nghệ gọi là 'mắt thần', là thiết bị được sử dụng rộng rãi hiện nay bởi những lợi ích mà nó mang lại.
Cùng với lợi ích mang lại, camera giám sát cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Trước thực tế này, Bộ TT&TT đã ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với camera giám sát nhập khẩu và sản xuất trong nước. Theo đó, thiết bị phải đáp ứng quy chuẩn này từ năm 2026.
'Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị camera giám sát sử dụng giao thức Internet – Các yêu cầu an toàn thông tin cơ bản' đã được ban hành. Camera giám sát nhập khẩu và sản xuất trong nước phải đáp ứng quy chuẩn này từ năm 2026.
Theo thông tin từ một công ty an ninh mạng lớn của Trung Quốc, các cuộc tấn công mạng nhằm vào DeepSeek - công ty khởi nghiệp AI của Trung Quốc đột ngột tăng mạnh vào hôm 30/1 với các lệnh tấn công tăng hơn 100 lần so với đợt tấn công trước đó vào ngày 28/1.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ban hành Thông tư về 'Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị camera giám sát sử dụng giao thức Internet - Các yêu cầu an toàn thông tin cơ bản' (QCVN 135:2024/BTTTT).
Trong số các doanh nghiệp bị tấn công có nhiều tên tuổi lớn của Nhật Bản như hãng hàng không Japan Airlines, ngân hàng MUFG Bank và nhà mạng viễn thông NTT Docomo.
Nhiều tên tuổi lớn của Nhật Bản như hãng hàng không Japan Airlines, ngân hàng MUFG Bank... đã trở thành mục tiêu của các cuộc tấn công an ninh mạng.
Ít nhất 46 thực thể tại Nhật Bản, bao gồm các ngân hàng và cơ quan chính phủ, đã bị tấn công mạng, có khả năng bị tấn công với cùng một loại phần mềm độc hại kể từ cuối năm 2024.
Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) vừa cảnh báo Top 10 lỗ hổng có mức độ nghiêm trọng cao hoặc đang bị khai thác; đáng chú ý có 3 lỗ hổng ảnh hưởng đến các sản phẩm của Windows và Apache…
Cục An toàn thông tin vừa cảnh báo điểm yếu, lỗ hổng tồn tại trên không gian mạng, ảnh hưởng đến người dùng trong nước.
Không gian mạng ngày nay đã trở thành một xã hội mới, nơi mọi người có thể thực hiện các hành vi giao tiếp, học tập và vui chơi giải trí mà không bị giới hạn bởi không gian và thời gian. Vì vậy, việc công khai thông tin trên mạng xã hội, thực hiện giao dịch trực tuyến cũng ngày càng trở lên phổ biến hơn. Nếu những thông tin đó không được bảo vệ một cách thích hợp sẽ có nguy cơ lộ thông tin cá nhân, bị lừa đảo trên không gian mạng, ảnh hưởng không nhỏ đến người sử dụng.
Trong bối cảnh các cuộc tấn công DDoS ngày càng trở nên tinh vi và phức tạp, việc bảo vệ hệ thống trực tuyến là ưu tiên hàng đầu đối với các doanh nghiệp.
Trong tháng 11.2024, hệ thống của NCSC đã phát hiện 77 website giả mạo thương hiệu với mục đích lừa đảo được phát tán trên không gian mạng.
Hệ thống giám sát của Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã phát hiện, cảnh báo nhiều trang web giả mạo, lỗ hổng an toàn thông tin…
Tuy phản ánh về lừa đảo trực tuyến giảm, song nguy cơ về tấn công từ chối dịch vụ (DRDoS) có chiều hướng gia tăng…