Quan tâm ứng dụng kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực y dược

Những năm qua, nhiều cá nhân, tổ chức, đơn vị trong và ngoài tỉnh quan tâm thực hiện các giải pháp, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN) lĩnh vực y dược. Kết quả của hoạt động nghiên cứu đã được ứng dụng, nhân rộng trong thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân.

Quảng bá hình ảnh Quảng Ninh tại Hội chợ triển lãm Trung Quốc - Nam Á

Tỉnh Quảng Ninh tham gia Hội chợ triển lãm Trung Quốc - Nam Á lần thứ 8 và Hội chợ hàng hóa xuất nhập khẩu Côn Minh, Trung Quốc lần thứ 28, tại TP Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc từ ngày 23-28/7.

Khi nông dân không ruộng làm giàu

Ở vùng núi, trước đây người dân chỉ trông chờ vào mảnh rừng keo, quế, hồi…, nhưng tới nay nông dân Quảng Ninh đã tự tin làm chủ những mô hình nông nghiệp hiện đại. Nông sản làm ra trở thành hàng hóa, có mặt trong các kênh phân phối uy tín, tiến đến cơ hội xuất khẩu nước ngoài.

Hướng thoát nghèo từ cây dược liệu

Với nguồn tài nguyên thực vật đa dạng, Việt Nam có nhiều cây dược liệu được xếp vào loại quý, hiếm đứng tên trong bản đồ dược liệu thế giới. Bên cạnh những cây dược liệu đặc hữu, có thế mạnh như quế, hồi, cam thảo... với giá trị sử dụng và giá trị kinh tế cao, thì cũng có nhiều cây như: kê huyết đằng, trà hoa vàng, đinh lăng, atisô... đang được nhân rộng trồng tại nhiều địa phương, giúp các hộ gia đình thoát nghèo, vươn lên làm giàu.

Cây ba kích tím bén rễ trên đất đồi Vũ Quang

Dù mới trồng thử nghiệm nhưng bước đầu mô hình trồng ba kích tím của anh Phan Đăng Vượng ở xã Thọ Điền (Vũ Quang, Hà Tĩnh) đã mang lại nhiều tín hiệu vui.

Khát vọng đổi thay

Miền biên viễn phía Tây xứ Quảng trên hành trình đổi thay, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) vươn dậy nhờ sự trợ lực từ những chính sách của Đảng, Nhà nước. Hàng loạt những chính sách dân tộc đã phát huy hiệu quả để đời sống đồng bào phát triển hơn xưa.

Phát triển một số cây dược liệu dưới tán rừng tự nhiên dựa vào cộng đồng

Sáng 28/6, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức hội nghị nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh 'Xây dựng mô hình phát triển một số cây dược liệu dưới tán rừng tự nhiên dựa vào cộng đồng dân cư xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế' do Hội Thiên nhiên vì cuộc sống xã Phong Mỹ chủ trì thực hiện.

Hành trình tạo ra sản phẩm riêng từ dược liệu của chị 'Bình sâm'

'Bình sâm' là tên nhiều người gọi chị Nguyễn Thị Bình, 38 tuổi, Giám đốc HTX Nông nghiệp và Dược liệu Thiên Phúc, xã Minh Lập (Đồng Hỷ). Cái tên gắn bó với niềm đam mê mà chị đang hạnh phúc đeo đuổi, nỗ lực từng ngày...

Đồng chí Trần Quang Thi tái cử chức Chủ tịch Hội Đông y tỉnh nhiệm kỳ 2023 - 2028

Sáng 14/6, Hội Đông y tỉnh Bắc Giang tổ chức Đại hội đại biểu lần XI, nhiệm kỳ 2023 - 2028. Đến dự có các đồng chí: Mai Sơn, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; Nguyễn Đình Thục, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội Đông y Việt Nam; đại diện một số sở, ban, ngành tỉnh cùng hơn 200 đại biểu đến từ 10 huyện, thị xã, TP.

Quan tâm tháo gỡ khó khăn trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia và một số dự án tại huyện Sơn Động

Ngày 13/6, đồng chí Mai Sơn, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bắc Giang kiểm tra tiến độ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) miền núi 6 tháng đầu năm 2024 và tình hình thực hiện một số dự án trên địa bàn huyện Sơn Động. Cùng đi có đại diện một số sở, ngành liên quan.

Người dân miền núi Quảng Nam liên kết phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị

Liên kết phát triển sản xuất chuỗi giá trị đang mở ra hướng đi mới cho nhiều hộ dân tại huyện miền núi Đông Giang (Quảng Nam).

Hợp tác xã kiểu mới gắn với chuỗi giá trị

Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh xuất hiện nhiều mô hình hợp tác xã (HTX) kiểu mới hoạt động đúng bản chất, sản xuất, kinh doanh gắn với phát triển chuỗi giá trị sản phẩm đã đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Sơ kết 3 năm triển khai thực hiện đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý

Sáng 14/5, tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến Sơ kết 3 năm triển khai thực hiện đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý. Thứ Trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên dự và chỉ đạo hội nghị.

Trồng cây ba kích tím và cây tràm gió invitro phục vụ vùng nguyên liệu dược liệu

Chiều 8/5, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tiến hành hội nghị nghiệm thu dự án KH&CN cấp tỉnh 'Xây dựng mô hình trồng và chăm sóc cây ba kích tím, cây tràm gió invitro phục vụ phát triển vùng nguyên liệu dược liệu tỉnh Thừa Thiên Huế' do Công TNHH NN MTV Lâm nghiệp Tiền Phong chủ trì thực hiện.

Nông dân xứ Quảng kiếm bộn với cây dược liệu, rau hữu cơ

Điểm tựa từ sản xuất xanh đang giúp nhiều nông dân ở Quảng Nam phát triển thành công các mô hình nông nghiệp an toàn, mang lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời mở hướng đi mới với nông nghiệp sinh thái kết hợp du lịch trải nghiệm.

Chú trọng phát triển sản phẩm OCOP từ cây dược liệu

Nhận thấy tiềm năng và thế mạnh về cây dược liệu, thời gian qua, tỉnh đã xây dựng quy hoạch phát triển dược liệu đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030, ban hành các nghị quyết, chương trình, đề án, kế hoạch, chính sách hỗ trợ để phát triển sản phẩm OCOP từ những loại cây này.

Bắc Giang: Sơ kết thực hiện 4 đề án về nông nghiệp, nông dân

Ngày 24/4, Hội Nông dân tỉnh (HND) tỉnh Bắc Giang tổ chức hội nghị sơ kết thực hiện 4 đề án được Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt giai đoạn 2021-2026. Dự hội nghị có các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy: Lê Ô Pích, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Phạm Văn Thịnh, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy.

'Sống khỏe' nhờ trồng dược liệu cho doanh thu bạc triệu

Hiệu quả của mô hình trồng cây dược liệu, đặc biệt là các mô hình liên kết giữa nông dân, HTX, doanh nghiệp, đang trở thành đòn bẩy giúp nhiều hộ sản xuất trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn thoát nghèo, làm giàu bền vững.

Phát triển cây dược liệu bền vững: Hiệu quả bước đầu từ các mô hình

Thanh Hóa có điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp để phát triển cây dược liệu. Nhằm phát huy lợi thế từng vùng, những năm qua tỉnh ta đã xây dựng nhiều cơ chế, chính sách, khuyến khích phát triển cây dược liệu. Nhiều mô hình trồng cây dược liệu bước đầu thành công mang lại nguồn thu nhập cao cho người dân.

Kỹ sư đam mê nghiên cứu khoa học

Với vai trò người đứng đầu, Giám đốc Đỗ Ngọc Dương đã cùng tập thể Ban Quản lý (BQL) Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Hu (Quan Hóa) triển khai thực hiện có hiệu quả công tác bảo vệ, phát triển rừng và bảo tồn đa dạng sinh học hơn 28.000 ha rừng và đất lâm nghiệp được giao quản lý.

Để Phú Yên trở thành trung tâm cây dược liệu khu vực

UBND tỉnh vừa phê duyệt Đề án phát triển cây dược liệu trên đất lâm nghiệp tỉnh Phú Yên giai đoạn 2023-2030, định hướng đến năm 2050 (Đề án). Đây được xem là cơ sở để tỉnh trở thành 'thủ phủ' cây dược liệu trên đất lâm nghiệp trong khu vực và cả nước.

Phú Yên sẽ trở thành trung tâm cây dược liệu cả nước vào năm 2050

Chiều 22/3, Sở NN&PTNT tổ chức hội nghị công bố và triển khai Đề án 'Phát triển cây dược liệu trên đất lâm nghiệp tỉnh Phú Yên giai đoạn 2023-2030, định hướng đến năm 2050' (Đề án).

Khởi nghiệp từ loại cây từng mọc dại trên rừng, 'lão nông' Quảng Ninh thu hàng tỷ đồng

Từ một loại cây mọc dại, ông Trắng đã tiên phong mang về trồng với diện tích có quy mô lớn và sản xuất, cung ứng ra thị trường với giá 15 triệu đồng/kg hoa khô và 700 nghìn đồng/kg lá.

4 vị thuốc giúp tăng cường chức năng thận

Theo Y học cổ truyền, để duy trì chức năng của tạng thận cần dưỡng thận, bổ thận, trong đó có thể sử dụng các vị thuốc có tác dụng tăng cường chức năng thận...

Bộ đội Biên phòng giúp đồng bào vùng biên đẩy lùi nghèo khó

Thu gom được hơn nửa tấn cây dược liệu gồm ba kích tím và đẳng sâm của đồng bào Cơ Tu ở thôn Ariêu, xã biên giới Tr'hy, huyện Tây Giang (Quảng Nam), ông Bhling Choong đưa lên xe vận chuyển về xã Atiêng - trung tâm của huyện để bán cho các thương lái đến từ các thành phố Tam Kỳ, Đà Nẵng, tỉnh Quảng Ngãi. Hiện đang vào mùa thu hoạch, mỗi kg đẳng sâm được ông Bhling Choong thu mua tại nhà với giá từ 200.000 đồng đến 220.000 đồng, mỗi kg ba kích tím có giá từ 250.000 đồng đến 270.000 đồng.

Chuyện về cây thuốc rừng Tây Yên Tử

Kể chuyện cây thuốc vùng rừng Tây Yên Tử thật quá rộng lớn. Thực ra, địa bàn tôi quen thuộc nhất chỉ là khu vực Mai Sưu, bao gồm bốn xã miền núi xa sâu nhất của huyện Lục Nam (Vô Tranh, Bình Sơn, Trường Sơn, Lục Sơn).

Vĩnh Phúc ra quân trồng cây 'Đời đời nhớ ơn Bác Hồ'

Ngày 19/2, nhiều địa phương thuộc tỉnh Vĩnh Phúc phát động Tết trồng cây 'Đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Giáp Thìn 2024 nhằm bảo vệ môi trường sinh thái, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.

Đi chợ Tết vùng cao Bình Liêu

Khăn màu đỏ đội đầu của phụ nữ Dao Thanh Phán, áo xanh của chị em Sán Chỉ, áo chàm của người Tày…, cùng những màu sắc của sản vật núi rừng khiến chợ phiên Bình Liêu thêm rực rỡ.