Gỡ giấy phép xây dựng, nhưng không buông quản lý. Quy hoạch minh bạch, hậu kiểm chặt chẽ và số hóa dữ liệu là chìa khóa để bảo vệ quyền lợi người dân, ngăn lợi ích nhóm, đảm bảo công cuộc cải cách đi vào thực chất.
Chính sách mua nhà ở xã hội tại Đồng Nai mở rộng diện thụ hưởng đến nhiều nhóm đặc thù như người đang sở hữu nhà nhưng ở xa nơi làm việc, cán bộ công chức từ Bình Phước sau sáp nhập, đồng thời đơn giản hóa thủ tục với các trường hợp thuê nhà.
Sáng ngày 2/7, Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.
Với quy mô hơn 62.000 m² sàn xây dựng và 649 căn hộ, dự án nhà ở xã hội tại số 10 Trịnh Công Sơn được kỳ vọng tạo cú huých cho chính sách an cư bền vững, trong bối cảnh nhu cầu nhà ở thực vẫn còn rất lớn.
Đà Nẵng đang bước vào giai đoạn mang tính bước ngoặt để hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2025; năm then chốt trong kế hoạch 5 năm (2021 - 2025) trong bối cảnh sáp nhập tỉnh Quảng Nam và Đà Nẵng.
Tân Chủ tịch HĐND TP Cần Thơ khẳng định HĐND TP quyết tâm đồng hành cùng UBND, Ủy ban MTTQ… tập trung xây dựng chính quyền liêm chính, hành động quyết liệt, phục vụ Nhân dân…
Trước thực tế nhiều cán bộ, công chức đang đối diện câu hỏi 'Việc này có thuộc thẩm quyền của tôi không khi mô hình chính quyền 2 cấp đi vào thực tế', trợ lý ảo cán bộ công chức ra đời để giải bài toán đó một cách nhanh chóng, chính xác, mọi lúc mọi nơi.
Chiều nay (30/6), tại xã Phan Ngọc Hiển, Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau phối hợp với địa phương tổ chức Lễ khánh thành và bàn giao 300 căn nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn.
Trợ lý ảo cán bộ công chức hỗ trợ giải đáp thắc mắc về phân quyền, phân cấp và phân định thẩm quyền giữa Chính phủ và chính quyền 2 cấp.
Ngày 28/6, đại diện Công ty Cổ phần dịch vụ và thương mại Đông Á đã tổ chức lễ bàn giao 500 căn nhà ở xã hội cho khách hàng mua nhà ở tỉnh An Giang.
Trong lúc nguồn cung nhà ở giá rẻ khan hiếm khiến nhu cầu nhà ở của người dân trở nên bức thiết thì hàng nghìn căn nhà tái định cư tại Hà Nội lại đang bỏ hoang, hư hỏng nghiêm trọng. Điều này không chỉ gây lãng phí nguồn vốn đầu tư công của nhà nước mà còn khiến dư luận bức xúc. Vậy, giải pháp nào cho nhà tái định cư bỏ hoang gây lãng phí?
Thủ tục cấp phép xây dựng phức tạp, kéo dài đang là một trong những 'điểm nghẽn' lớn nhất tại Tp.HCM hiện nay, ảnh hưởng trực tiếp đến người dân và doanh nghiệp.
Ngày 26/6, Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị (HUD) khởi công xây dựng dự án nhà ở xã hội CT-M2 tại Khu đô thị mới Vân Canh (Hà Nội).
Công bố Báo cáo Kinh tế 2025 nhấn mạnh vai trò chính sách công nghiệp trong thúc đẩy khu vực tư nhân tăng trưởng hai con số.
Theo dự thảo Nghị định mới, doanh nghiệp kinh doanh BĐS đồng thời thực hiện nhiều dự án thì phải có vốn chủ sở hữu không thấp hơn 20% tổng vốn đầu tư đối với dự án có quy mô sử dụng đất dưới 20 ha.
Xử lý rác thải sinh hoạt đang là vấn đề bức thiết ở nông thôn hiện nay. Nhằm huy động sự chung tay từ mỗi người dân, mỗi gia đình trong việc xử lý rác thải tại nguồn, thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Phú Thọ (Kim Động) đã có nhiều cách làm hiệu quả. Từ những mô hình nhỏ, chị em phụ nữ đã và đang lan tỏa mạnh mẽ ý thức bảo vệ môi trường.
Liên tục trong khoảng thời gian ngắn vừa qua, nhiều vụ mâu thuẫn trên mâm rượu đã được các đối tượng giải quyết bằng hung khí. Kết quả là người mất mạng, kẻ tù tội. Đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này và cách quản lý ra sao đang là vấn đề bức thiết, được rất nhiều người quan tâm.
Liên tục trong khoảng thời gian ngắn vừa qua, nhiều vụ mâu thuẫn trên mâm rượu đã được các đối tượng giải quyết bằng hung khí. Kết quả là người mất mạng, kẻ tù tội. Đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này và cách quản lý ra sao đang là vấn đề bức thiết, được rất nhiều người quan tâm.
TS. Nguyễn Văn Đáng - Giảng viên Viện Lãnh đạo học và Hành chính công, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh cho rằng, để tránh lãng phí, việc xử lý trụ sở dôi dư cần linh hoạt, bám sát nhu cầu bức thiết của địa phương, ưu tiên phục vụ lợi ích cộng đồng, và đi kèm với trách nhiệm rõ ràng của người đứng đầu.
LTS: Ngày 19-6, Quốc hội bắt đầu phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV. Các ý kiến cử tri gửi đến Báo Quân đội nhân dân đều đánh giá cao tinh thần, trách nhiệm của các Bộ trưởng trước những vấn đề bức thiết của thực tiễn đang đặt ra, đồng thời thể hiện mong muốn các vị Bộ trưởng, thành viên Chính phủ tiếp tục có các giải pháp hiệu quả trong thời gian tới.
Với dấu mốc Báo Thanh Niên ra số đầu ngày 21/6/1925, báo chí cách mạng ra đời như một tất yếu lịch sử, đáp ứng nhu cầu bức thiết của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhìn lại quá trình phát triển suốt 100 năm qua, báo chí cách mạng Việt Nam đã trung thành với tôn chỉ, mục đích đặt ra từ ban đầu, trở thành vũ khí sắc bén, đồng hành với dân tộc từ trong cuộc đấu tranh gian khổ, hy sinh, lật đổ ách thống trị của thực dân, đế quốc, vì độc lập và tự do của Tổ quốc cũng như trong công cuộc xây dựng, phát triển đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân, làm nên những trang sử vẻ vang, rất đỗi tự hào.
Theo dõi phiên thảo luận kinh tế - xã hội tại Kỳ họp thứ Chín, cùng với đánh giá cao tinh thần trách nhiệm của các ĐBQH với những phát biểu tâm huyết, sâu sắc, đại diện cơ quan dân cử một số địa phương quan tâm đến nhiều nội dung bức thiết liên quan đến cuộc cách mạng về sắp xếp tổ chức, bộ máy. Theo đó, mọi vướng mắc về thể chế phải được tập trung tháo gỡ kịp thời, giúp cho bộ máy chính quyền địa phương 2 cấp sau sáp nhập hoạt động thông suốt, hiệu quả.
Với điểm mốc đầu tiên là Báo Thanh Niên ra số đầu tiên vào ngày 21/6/1925, báo chí cách mạng ra đời như một tất yếu của lịch sử, đáp ứng yêu cầu bức thiết của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ đó cho đến nay, nền báo chí cách mạng Việt Nam đã đóng góp xứng đáng vào thành tựu chung của đất nước, là cầu nối vững chắc giữa ý Đảng - lòng dân, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ngày 18-6, Quốc hội thảo luận về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước. Một trong những nội dung đáng chú ý được đại biểu Nguyễn Văn Cảnh (Bình Định) đề cập là việc tận dụng trụ sở dôi dư sau sắp xếp hành chính để phục vụ cộng đồng.
Chiều 17/6, tại TP Hồ Chí Minh, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Công đoàn tham gia bảo vệ môi trường và giảm thiểu rác thải nhựa'.
Cùng với chú trọng những nội dung dân sinh bức thiết; lựa chọn một số vấn đề đi thực tế để nắm thêm thông tin chính xác, các Đoàn giám sát HĐND cấp xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã lựa chọn những vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống Nhân dân và phát triển của xã như đầu tư xây dựng, nông nghiệp, giải phóng mặt bằng, vệ sinh môi trường... chuyển thành câu hỏi chất để làm rõ, yêu cầu giải quyết.
Cử tri huyện Phúc Thọ mong thành phố Hà Nội sớm xây dựng, hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu đất đai, hồ sơ địa chính hiện đại, đồng bộ, liên thông giữa các cấp.
Nhu cầu thiết chế văn hóa càng trở nên bức thiết sau khi sáp nhập phường tại 4 quận nội đô Hà Nội.
Hậu quả của thuốc giả, thực phẩm chức năng kém chất lượng đang là một vấn đề bức thiết, được cả xã hội đặc biệt quan tâm.
UBND TP. Hà Nội vừa có Quyết định số 2826/QĐ-UBND về việc giao 7.751,2 m2 đất tại xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ cho UBND huyện Phúc Thọ để thực hiện dự án Trường mầm non trung tâm Liên Hiệp.
HNN - Dự kiến đến ngày 30/8/2025, dự án chỉnh trang, mở rộng đường Phạm Văn Đồng (phường Vỹ Dạ, quận Thuận Hóa) sẽ hoàn thành, đưa vào sử dụng. Để đạt mục tiêu này, chủ đầu tư và các đơn vị thi công đang đẩy nhanh tiến độ những hạng mục còn lại.
Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng đã phê bình nhiều lãnh đạo sở được giao nhiệm vụ trực tiếp đi khảo sát 155 trong số 203 dự án chậm tiến độ để tháo gỡ khó khăn nhưng không trực tiếp đi kiểm tra.
Đến thời điểm này, công tác giải ngân vốn đầu tư công của tỉnh Lâm Đồng vẫn đạt rất thấp, chỉ mới thực hiện được 1.446 tỷ đồng trong tổng số hơn 9.340 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 15,5% theo kế hoạch. Đây cũng là vấn đề bức thiết được nêu ra tại Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện kinh tế - xã hội 5 tháng đầu năm của tỉnh diễn ra vào ngày 4/6/2025.
Khó nhất là đi kiếm tiền, kiếm được rồi lại không tiêu được thì có lỗi với nhân dân – Đó là nhận định của ông Trần Hồng Thái, Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng trước thực trạng công tác giải ngân vốn đầu tư công của tỉnh đạt tỷ lệ rất thấp.
Lãnh đạo TP Hà Nội cho biết sẽ tiếp thu ý kiến của các công nhân, người lao động và có cách xử lý 'mở' hơn về quy hoạch, phát triển nhà ở xã hội cũng như nhà ở cho thuê tại các khu công nghiệp.
HNN.VN - Sáng 31/5, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khai trương Cổng Pháp luật quốc gia (địa chỉ: phapluat.gov.vn), một nền tảng pháp lý số toàn diện, ngay trước khi chủ trì tọa đàm về phát triển kinh tế tư nhân theo Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị.
Quốc hội vừa chính thức thông qua Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù nhằm thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội.
Theo Phó giám đốc Sở Xây dựng Huỳnh Tấn Lộc, Nghị quyết số 185/2015/NQ-HĐND ban hành năm 2015 của HĐND tỉnh xác định chỉ tiêu định hướng đến năm 2020, có 60-70% đô thị có hệ thống thoát nước và xử lý nước thải sinh hoạt tập trung; trong đó, đối với đô thị loại IV trở lên tỷ lệ này là 70%. Tuy nhiên, đến giữa năm 2025, kết quả thực hiện mục tiêu này đạt được rất khiêm tốn.