Tuy có hình dạng khiến nhiều người 'rùng mình' nhưng đuông chà là trở thành đặc sản quý hiếm, được săn lùng dù giá lên tới hơn nửa triệu đồng/kg.
Dù có vẻ ngoài đáng sợ nhưng nếu một lần lấy can đảm để thử, bạn sẽ thấy thứ đặc sản này có hương vị riêng, khá thơm ngon.
Ngày 22-5, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Hà Nội (Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội) cho biết, lúa xuân đang trong giai đoạn đòng già - chín sáp; với diện tích cấy sớm trước ngày 4-2, khoảng 16.406,7ha đang trong giai đoạn chín sáp - thu hoạch.
Theo ông Vũ Thanh Quỳnh, Phó Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Hà Nội, dự báo thời gian tới, một số sinh vật gây hại như chuột, bệnh đạo ôn cổ bông, bọ rầy, bệnh khô vằn, bệnh đốm sọc vi khuẩn - bạc lá trên cây lúa; sâu đục bắp, bệnh đốm lá trên cây ngô; bọ nhảy, sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, rệp trên cây rau... sẽ tiếp tục gây hại mạnh. Để hoàn thành thắng lợi vụ Xuân, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội khuyến cáo các địa phương cùng nông dân chủ động bám sát đồng ruộng, có biện pháp phòng chống sâu bệnh kết hợp với chăm sóc tốt lúa, rau màu...
Thời điểm này, lúa xuân đang làm đòng, trỗ bông trong bối cảnh thời tiết nắng nóng xen mưa, sâu bệnh dễ phát sinh gây hại. Để vụ xuân thắng lợi, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội khuyến cáo các địa phương cùng nông dân chủ động bám sát đồng ruộng, có biện pháp phòng chống sâu bệnh kết hợp với chăm sóc tốt lúa, rau màu...
Đến nay, nhiều địa phương trên địa bàn Hà Nội đã hoàn thành gieo trồng vụ xuân 2025. Tuy nhiên, từ nay đến hết tháng 3-2025, tại Bắc Bộ, thời tiết nồm ẩm đan xen các đợt rét khiến sâu bệnh dễ phát sinh, gây hại…
Không chỉ nếm thử món cocktail đuông dừa lạ miệng, vị khách Tây còn mạnh dạn trải nghiệm cả món đuông dừa sống ngâm mắm ớt ở TPHCM.
Trước đây, chị Hoàng Thu Hương công tác tại Phòng Hậu cần, Công an TP Hồ Chí Minh, sau khi nghỉ hưu, chị tìm đến nhiếp ảnh và coi đó như một đam mê, vừa được du lịch, vừa ghi lại cảnh đẹp của đất nước, con người.
Với bề ngoài ghê sợ, loại sâu này lại trở thành đặc sản nhất định bạn phải thử một lần trong đời
Sau cơn mưa, loại đặc sản có 1-0-2 'xuất thân từ lòng đất' chui lên nằm trên tán cây. Thực tế, khi nhìn thấy những con bọ rầy còn sống, khách lạ sẽ rùng mình vì hình dáng đáng sợ của chúng.
Được cho là tốt cho sức khỏe nam giới, nhiều đặc sản có giá hàng triệu đồng vẫn được khách hàng lùng mua.
Chà Là không chỉ là tên gọi của một địa danh, mà còn là một loại cây phổ biến tại xứ đất mũi Cà Mau. Dọc bờ sông Bảy Háp hay trong các cánh rừng ngập mặn là khu vực sở hữu một lượng lớn cây chà là, nơi sản sinh ra những con đuông béo ngậy đã trở thành biểu tượng ẩm thực dân dã độc đáo của Cà Mau.
Loại đặc sản này trông mũm mĩm đáng sợ nhưng được nhiều người ưa chuộng ở Cà Mau.
Vụ xuân là một trong những vụ gieo trồng chính trong năm được các cấp, ngành chức năng quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện. Thời điểm này, bà con nông dân đang tập trung vào giai đoạn chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh.
Là một trong những địa phương có diện tích gieo cấy lúa vụ Xuân lớn nhất của Hà Nội, tình hình sâu bệnh hại bùng phát đang khiến nhiều bà con nông dân huyện Sóc Sơn hết sức lo lắng. Địa phương đang tập trung các giải pháp phòng trừ nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại.
Cuối tháng 4, đầu tháng 5 là thời điểm sâu bệnh gây hại trên cây lúa nhiều nhất. Ngành nông nghiệp Hà Nội đang tập trung các giải pháp nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại đối với bà con nông dân.
Nếu hoa mai tượng trưng cho giàu sang phú quý, Quất tượng trưng cho một năm mùa màng bội thu thì phật thủ lại có ý nghĩa đem lại may mắn, tài lộc suốt cả năm. Chính vì vậy, mỗi dịp Tết đến, xuân về, người dân trồng phật thủ tại huyện Hoài Đức, huyện Phúc Thọ hay huyện Đan Phượng, Hà Nội lại nhộn nhịp người ra vào. Nông dân trồng phật thủ ở ngoại thành Hà Nội đang vào vụ thu hoạch lớn nhất năm để cung cấp cho thị trường.
Trước đây, cứ gần tết là các hộ nông dân, hộ trồng hoa lại canh cánh nỗi lo thời tiết. Sợ mưa quá úng cây, nắng quá héo hoa. Nhưng nông dân ngày nay đã ngày càng có kiến thức, cộng với kinh nghiệm hơn trước. Họ đã biết cách khiến thời tiết không thể ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.
Dọc huyện biên giới Tịnh Biên (An Giang) có một ngôi chợ đầu mối bán nhiều loại côn trùng được truyền miệng là 'bổ thận, tráng dương', đàn ông miền Tây thường lui tới đây tìm 'xuân dược'...
Bọ rầy trước kia là 'chuyên gia' phá hoại mùa màng, nay được bà con nông dân tìm ra cách chiên ròn và biến nó thành đặc sản nức tiếng vùng Bảy Núi, An Giang.
Vùng đất Bảy Núi (tỉnh An Giang) được nhiều người biết đến với nét văn hóa ẩm thực độc đáo, trong đó có các món ăn từ côn trùng và không thể không nhắc đến các món ăn lạ miệng làm từ bọ rầy.
Vụ lúa mùa 2023, huyện Điện Biên gieo cấy hơn 5.300ha; trong đó các xã vùng lòng chảo gần 4.000ha, các xã vùng ngoài gần 1.400ha. Đến nay, toàn huyện đã cơ bản hoàn thành kế hoạch gieo cấy lúa vụ mùa. Thời điểm này, cây lúa đang trong giai đoạn hồi xanh, đẻ nhánh, nông dân trên địa bàn huyện tập trung chăm sóc, bón phân và phòng trừ các loại dịch bệnh gây hại để cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt.
Chiều kẹt xe, dồn ứ những bực dọc, mệt mỏi. Thấy nhiều xe leo lên lề để rẽ phải, tôi dợm tay ga. Một cái ôm siết nhẹ từ phía sau: 'Đừng chớ ba, leo lề là sai đó!'.
Các loài chim tồn tại ở mọi lục địa và các nhà khoa học cho tới nay vẫn chưa thể chắc chắn được có cụ thể bao nhiêu loài tồn tại trên hành tinh của chúng ta - ước tính nằm trong khoảng từ 50 đến 428 tỷ, theo National Geographic.
Vụ mùa năm nay, toàn tỉnh gieo cấy gần 24.700 ha lúa. Thời điểm này, lúa đang ở giai đoạn đứng cái làm đòng, chuẩn bị trổ bông. Tuy nhiên thời tiết những ngày qua mưa nhiều, trên đồng ruộng một số nơi xuất hiện một số loại sâu bệnh gây hại như bệnh đạo ôn, khô vằn, sâu cuốn lá, nấm... có khả năng làm giảm năng suất nếu không được phòng trừ kịp thời.
Những ngày qua, vùng Bảy Núi đã dần 'chuyển trạng thái' sang mùa mưa với rất nhiều nét đặc trưng. Lúc này, miệt bán sơn dã trở nên khác biệt, với nét chấm phá mới của bức tranh thiên nhiên và sự lên ngôi của những đặc sản theo mùa.