Nguồn nước của hàng trăm hộ dân tại xã Hồng Thủy đang sử dụng bị nhiễm phèn nặng. Dù đã lọc thủ công hoặc lắp máy lọc, nước vẫn khó đảm bảo chất lượng. Người dân mong mỏi có nguồn nước sạch sử dụng.
Cung cấp nước sạch cho người dân khu vực ngoại thành là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, được Hà Nội quyết liệt triển khai trong tiến trình phát triển hài hòa, đồng bộ giữa đô thị và nông thôn.
Sản xuất manh mún, phân tán, cơ sở sản xuất thường nằm ngay trong các hộ gia đình, khu dân cư… khiến vấn đề ô nhiễm tại các làng nghề ngày càng trở nên nghiêm trọng. Điều này không chỉ làm ảnh hưởng sức khỏe người dân, mà còn hạn chế sự phát triển sản phẩm làng nghề.
Liên kết sản xuất rau an toàn và cung cấp ra thị trường sản phẩm nông nghiệp an toàn đã mang lại nguồn thu nhập khá cho nhiều hộ dân, đó là những thành công bước đầu từ mô hình HTX liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp do phụ nữ làm chủ xã Dân Lý (Triệu Sơn) đã đạt được trong nhiều năm qua.
Từ trăn trở nâng cao giá trị của lươn không bùn, ông Nguyễn Minh Hà (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã mạnh dạn đầu tư và phát triển sản phẩm lươn sấy đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao.
Trạm xử lý nước thải của Khu đô thị Việt Hưng (Long Biên, Hà Nội) được hoàn thành từ tháng 1/2017, tuy nhiên đến nay dự án vẫn 'án binh bất động'.
Huyện Kim Sơn (Ninh Bình) những năm gần đây nổi lên như một vùng kinh tế biển đầy tiềm năng, đặc biệt là nhờ nghề nuôi hàu giống. Nhiều nông dân nơi đây đã đổi đời, thu về hàng tỷ đồng từ mô hình nuôi hàu công nghệ cao.
Mô hình nuôi lươn bằng bể không bùn của anh Nguyễn Quốc Hữu (xã Cẩm Quang, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) dự kiến cho thu hoạch khoảng 15-17 tấn lươn thương phẩm sau 10-12 tháng thả nuôi.
Những năm qua, nghề nuôi hàu giống ở Kim Sơn phát triển mạnh mẽ, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân. Đặc biệt, từ cuối năm 2024 trở lại đây, giá hàu giống tăng mạnh, nhiều hộ nông dân phấn khởi vì trúng đậm, thu về tiền tỷ.
Công ty TNHH MTV nước sạch Hà Đông vừa có Quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu tại gói thầu số 7, thi công xây dựng bể lọc nước cơ sở Ba La thuộc dự án Xây dựng bể lọc tại trạm cấp nước 3 cơ sở 2 Ba La với nhiều yếu tố bất ngờ.
Trong suốt 3 năm qua, hàng trăm hộ dân trên địa bàn huyện Hà Trung (tỉnh Thanh Hóa) đang phải sử dụng nước sinh hoạt từ một đơn vị bị 'cấm' kinh doanh. Nghịch lý hơn, khi trình hồ sơ để Chính phủ công nhận là huyện đạt chuẩn nông thôn mới, địa phương đã mặc nhiên đưa tỉ lệ người dân được sử dụng nước sạch trên địa bàn vào để báo cáo tiêu chí đã đạt.
Trong bối cảnh đô thị hóa ngày càng mạnh mẽ tại huyện Long Thành (Đồng Nai), anh Võ Văn Tâm (36 tuổi) chọn gắn bó với mảnh đất quê hương qua mô hình trồng dưa lưới công nghệ cao.
Năm 2008, xã Nghi Ân được sáp nhập vào TP Vinh, nhưng đến nay, hơn 2.300 hộ dân xã này vẫn mòn mỏi chờ nước sạch để sử dụng.
Những món quà ý nghĩa như cờ Tổ quốc, thẻ bảo hiểm y tế, xe đạp, học bổng..., có giá trị khoảng 1 tỷ đồng, được Ban tổ chức chương trình 'Dân vận khéo – Kết nối biên cương', tặng bà con, học sinh vùng biên giới Đắk Nông.
Hướng tới kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống công tác dân vận của Đảng (15/10/1930 - 15/10/2024), trong 2 ngày 27-28/9, đoàn công tác Ban Dân vận Thành ủy - Ban chỉ đạo điều hành phối hợp hoạt động giữa lực lượng vũ trang và các tổ chức chính trị - xã hội thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình 'Dân vận khéo - kết nối biên cương' tại huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông.
Ban Dân vận Thành ủy TP.HCM tặng 1.000 cờ Tổ quốc và nhiều phần quà ý nghĩa cho người dân, lực lượng vũ trang vùng biên giới tỉnh Đắk Nông.
Ngày 27/09/2024, Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo điều hành phối hợp hoạt động giữa lực lượng vũ trang với các tổ chức chính trị - xã hội TPHCM tổ chức chương trình 'Dân vân khéo - Kết nối biên cương' tại huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông nhân kỷ niệm 94 năm ngày truyền thống công tác Dân vận của Đảng.
Tổ chức chương trình 'Dân vân khéo - Kết nối biên cương' tại tỉnh Đắk Nông nhân kỷ niệm 94 năm ngày truyền thống công tác dân vận của Đảng.
Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo điều hành phối hợp hoạt động giữa lực lượng vũ trang với các tổ chức chính trị - xã hội TPHCM đã đến thăm và tặng hàng trăm suất quà cho cán bộ, chiến sĩ đồn biên phòng, học sinh ở Đắk Nông.
1.000 lá cờ Tổ quốc và nhiều phần quà ý nghĩa đã được trao tặng cán bộ, chiến sĩ biên phòng, người dân và học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện Đắk Mil.
Tuy đóng quân chủ yếu ở vùng rừng núi và thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn nhưng Đại đội Công binh (Phòng Tham mưu, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Gia Lai) đã góp phần xây dựng những công trình phòng thủ vững chắc, liên hoàn.
Anh Võ Văn Tâm là thanh niên sống tại xã An Phước (huyện Long Thành). Anh chọn về quê khởi nghiệp với nghề làm nông. Sân bay quốc tế Long Thành đang được đầu tư, đây là địa phương đang có sự đô thị hóa mạnh mẽ. Anh Tâm chọn khởi nghiệp làm nông nghiệp đô thị, ứng dụng công nghệ cao trồng dưa lưới trong nhà màng.
Hôm nay 4/7, Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Trị gồm: Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hoàng Đức Thắng; Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Hồ Thị Minh tiếp tục tiếp xúc cử tri tại xã Tà Rụt, huyện Đakrông và xã Tân Hợp, huyện Hướng Hóa .
Công trình cấp nước sinh hoạt xuống cấp khiến hàng trăm hộ dân thôn 1 và thôn 2, xã Nghĩa Thắng (huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi) không có nước sạch để dùng, người dân phải xách nước từ trên suối đầu nguồn về dùng.
Sáng 9/6, huyện Mường Lát tổ chức khởi công xây dựng 2 dự án đầu tư về giáo dục (gồm: dự án Trường Mầm non thị trấn Mường Lát và dự án Trường Mầm non Tam Chung) với tổng mức đầu tư gần 16 tỷ đồng từ nguồn ngân sách tỉnh bổ sung có mục tiêu 100% cho ngân sách huyện Mường Lát, giai đoạn 2023 - 2025.
Như Báo Kinh tế & Đô thị đã thông tin, huyện Chương Mỹ mới có 16,29% hộ dân được cấp nước từ nguồn nước sạch tập trung. Trong khi chờ dự án cấp nước sách, thời điểm mùa nắng nóng cận kề, người dân lại thau dọn bể lọc, bể chứa vì nước giếng vẫn là nguồn chủ đạo…
Niềm đam mê nông nghiệp sạch đã thôi thúc TS. Nguyễn Đức Chinh từ bỏ công việc ổn định và cơ hội thăng tiến để tìm về với ruộng đồng.
Nhằm góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, hoàn thiện tiêu chí xây dựng nông thôn mới, Phú Thọ đã và đang tích cực triển khai nhiều giải pháp đưa nước sạch đến với người dân vùng nông thôn, miền núi, từng bước nâng cao tỷ lệ sử dụng nước sạch đối với khu vực này.
Dù có hình nhạy cảm và giá khá đắt đỏ nhưng ốc vòi voi vẫn được giới nhà giàu lùng mua bởi hương vị đặc biệt và giàu dinh dưỡng.
Nếu nhìn thấy những con ốc vòi voi còn sống, chắc hẳn nhiều người sẽ giật mình khi liên tưởng ngay đến hình ảnh bộ phận nhạy cảm.
Hàng trăm hộ dân trên địa bàn huyện Hà Trung (tỉnh Thanh Hóa) đang buộc phải tạm sử dụng nước từ một đơn vị cung cấp bị buộc phải chấm dứt hoạt động vài năm nay. Do không thể mua nước từ các đơn vị khác và các vấn đề pháp lý liên quan, người dân buộc phải dùng 'chui'. Tiền nước vẫn phải đóng còn chất lượng thì chẳng biết đâu mà lần?
Nếu mà mệt quá, giữa thành phố sống chồng lên nhau/ Cùng lắm thì mình về quê, mình nuôi cá và trồng thêm rau' - lời trong bài hát 'Này Chill Phết' của Đen Vâu, được không ít bạn trẻ nghêu ngao mỗi khi cảm thấy áp lực hay chán nản cuộc sống ở nơi ''đất chật người đông'. Câu hát tưởng vui ấy lại đang là trào lưu của không ít bạn trẻ tiên phong, trở thành một dòng dịch chuyển việc làm, lao động. Đời muôn ngã rẽ, dù ta chọn con đường nào thì một điều chắc chắn rằng, bài toán lập nghiệp chưa bao giờ thành công với những kẻ mộng mơ.
Bước vào năm học mới 2023 - 2024, cô giáo Nguyễn Thị Thúy Phụng đã dùng tiền tiết kiệm của mình mua 2.200 đầu sách giáo khoa mới tặng học sinh.
Trích tiền tiết kiệm, cô giáo vùng cao đã mua hàng ngàn cuốn sách, đồ dùng học tập để tặng những em học sinh nghèo Vân Kiều. Việc làm này thể hiện tình yêu thương con trẻ và trách nhiệm của người nhà giáo với trẻ vùng cao.
Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học và THCS Hướng Việt, huyện Hướng Hóa Nguyễn Thị Thúy Phụng không chỉ là quản lý đầy trách nhiệm, cô còn có nhiều hoạt động thiện nguyện hiệu quả giúp đỡ học sinh nghèo là con em người dân tộc thiểu số ở ngôi trường cô đang công tác. Cô luôn được đồng nghiệp, học sinh, phụ huynh quý mến.
Sáng 17/8, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Kon Tum Phạm Đình Thanh đã khảo sát tình hình thực hiện dự án sửa chữa, nâng cấp các hồ chứa nước Đăk Chà Mòn, Đăk Pret, Kon Tu, Đăk Loh do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) quản lý dự án.
Sau khi TP có chủ trương về đơn vị cung cấp nước sạch trên địa bàn huyện Ứng Hòa, UBND huyện đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để đơn vị thi công đưa đường ống dẫn nước về các xã.
Nước bị nhiễm mặn, nhiễm phèn, nhiều năm qua hàng trăm hộ dân ở xã Nghĩa Phú, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi phải sống trong tình trạng 'khát' nước sạch. Thiếu nước sạch trong mùa nắng nóng, cuộc sống của các hộ dân vùng biển này vô cùng bức bách.
Kinhtedothi – Ban Quản lý Hạ tầng Kỹ thuật & Nông nghiệp đề nghị UBND TP và Sở KH&ĐT TP Hà Nội gia hạn thời gian hoàn thành dự án Công viên hồ điều hòa Mai Dịch vào quý II/2024.
Sau hơn 3 năm chăm sóc người vợ mắc bệnh tai biến, ông Nguyễn Minh Hà (SN 1970, ở thôn 5, xã Sơn Bình, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) quyết định đưa vợ về quê để thuận tiện chăm sóc và khởi nghiệp nuôi lươn không bùn phát triển kinh tế.