Quảng Ninh: 'Vịnh Hạ Long chưa bao giờ nằm trong danh sách Di sản lâm nguy'

Trưởng Ban quản lý vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) ông Vũ Kiên Cường khẳng định thông tin 'UNESCO xem xét loại vịnh Hạ Long khỏi danh sách Di sản thế giới' là không có cơ sở và không chính xác.

Thanh niên hiến kế xây dựng thành phố Huế trực thuộc Trung ương

Tại hội nghị đối thoại giữa Chủ tịch UBND tỉnh TT-Huế Nguyễn Văn Phương và thanh niên năm 2024, nhiều đoàn viên, thanh niên đặt câu hỏi, đóng góp nhiều ý kiến về phát triển kinh tế xã hội; xây dựng môi trường đô thị, nông thôn xanh - sạch - sáng; bảo tồn và phát huy giá trị di sản Huế; chính sách khuyến khích người tài...

Vịnh Hạ Long chưa vào danh sách di sản lâm nguy

Đó là khẳng định của ông Vũ Kiên Cường, Trưởng Ban Quản lý vịnh Hạ Long tại Hội nghị thông tin báo chí thường kỳ do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ninh tổ chức vào chiều 24/12.

Vịnh Hạ Long không có tên trong Danh sách 56 Di sản Thế giới bị đe dọa

Trước dư luận xã hội về việc vịnh Hạ Long - kỳ quan thiên nhiên của Việt Nam đang đứng trước nguy cơ bị UNESCO loại khỏi danh sách Di sản thiên nhiên thế giới. Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) khẳng định vịnh Hạ Long không có tên trong Danh sách 56 Di sản Thế giới bị đe dọa…

Việt Nam bám sát khuyến nghị của UNESCO trong công tác bảo vệ Vịnh Hạ Long

Cục Di sản Văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhấn mạnh thời gian tới cần bám sát khuyến nghị của UNESCO trong công tác bảo vệ Vịnh Hạ Long.

Thông tin 'UNESCO xem xét loại Vịnh Hạ Long khỏi danh sách Di sản thế giới' là không chính xác

Trả lời các cơ quan báo chí tại Hội nghị thông tin báo chí thường kỳ chiều 24/12, đại diện Ban Quản lý Vịnh Hạ Long khẳng định: Thông tin 'UNESCO xem xét loại Vịnh Hạ Long khỏi danh sách Di sản thế giới' là không có cơ sở và không chính xác.

Thực hư thông tin Vịnh Hạ Long bị xem xét loại khỏi danh sách Di sản thế giới?

Trước thông tin UNESCO triển khai nhóm chuyên gia đánh giá rủi ro đối với việc bảo tồn vịnh Hạ Long do lo ngại các dự án phát triển có thể đe dọa Di sản Thiên nhiên Thế giới, phía chính quyền tỉnh Quảng Ninh khẳng định thông tin trên không chính xác.

Khai thác giá trị di tích lịch sử, văn hóa để phát triển du lịch

Tỉnh Quảng Trị là vùng đất có nhiều di tích lịch sử, văn hóa, nguồn tài nguyên vô giá để bảo tồn, tôn tạo, phục vụ khai thác phát triển du lịch đúng tầm vóc nhằm thu hút ngày thêm nhiều du khách. Đây là hướng đi rất thuyết phục đang được tỉnh triển khai và quyết tâm thực hiện thắng lợi.

Sưu tầm, nghiên cứu, phục hồi nhạc Bỉ đôi truyền thống

Ngày 24/12, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức hội nghị báo cáo kết quả sưu tầm, nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn nhạc Bỉ đôi truyền thống của người Mường tại huyện Đà Bắc. Dự hội nghị có lãnh đạo một số ban, sở, ngành, UBND huyện Đà Bắc và các nghệ nhân kèn Bỉ đôi huyện Đà Bắc.

Cục Di sản văn hóa bác bỏ thông tin Vịnh Hạ Long bị đưa ra khỏi danh sách Di sản thiên nhiên thế giới

Cục Di sản văn hóa khẳng định, trong danh sách 56 Di sản Thế giới bị đe dọa không có tên Vịnh Hạ Long của Việt Nam. Đồng thời, tại Kỳ họp lần thứ 46 của Ủy ban Di sản Thế giới, ông Giám đốc Trung tâm Di sản Thế giới Lazare Eloundou Assomo xem Việt Nam như là hình mẫu hợp tác với UNESCO và các Cơ quan tư vấn của UNESCO và là trường hợp điển hình của việc bảo tồn di sản thế giới.

Việt Nam có 3 đại diện trong top 100 thành phố ẩm thực tốt nhất thế giới

Lễ hội nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, ẩm thực truyền thống của Thủ đô, giới thiệu, quảng bá hình ảnh Hà Nội là điểm đến du lịch, văn hóa, ẩm thực hấp dẫn công chúng trong nước và quốc tế.

Xã Vân Sơn (Sơn Động): Phát động người dân mặc trang phục dân tộc thiểu số vào thứ Hai hằng tuần

UBND xã Vân Sơn (Sơn Động) vừa tổ chức lễ phát động bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống của các dân tộc thiểu số (DTTS).

Thực hư thông tin vịnh Hạ Long bị loại khỏi danh sách Di sản thế giới

Ngày 24/12, tại Hội nghị thông tin báo chí, lãnh đạo Ban quản lý vịnh Hạ Long, Quảng Ninh đã có thông tin cụ thể xung quanh việc bảo tồn vịnh Hạ Long tại Việt Nam có thể bị đưa ra khỏi danh sách Di sản thế giới.

Tiềm năng kinh tế từ định danh di sản

Với kho tàng di sản văn hóa quý giá và đồ sộ, việc số hóa không chỉ giúp bảo tồn di sản mà còn mở ra tiềm năng khai thác kinh tế số, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp văn hóa…

Hội thảo về bảo tồn làng nghề làm ngói thủ công truyền thống xóm Lũng Rì, xã Tự Do, huyện Quảng Hòa

Sáng 24/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) tổ chức Hội thảo chuyên đề 'Bảo tồn làng nghề làm ngói thủ công truyền thống xóm Lũng Rì, xã Tự Do, huyện Quảng Hòa gắn với phát triển du lịch trải nghiệm di sản văn hóa'.

Vịnh Hạ Long không nằm trong danh sách di sản thế giới bị đe dọa

Ngày 24-12, Cục Di sản văn hóa, Bộ VH-TT-DL chia sẻ về những thông tin liên quan tới di sản thế giới Vịnh Hạ Long đã nêu rõ tại kỳ họp lần thứ 46 năm 2024, Ủy ban Di sản Thế giới đã kiểm tra các báo cáo về tình trạng bảo tồn của 123 Di sản Thế giới, trong đó có 56 Di sản Thế giới thuộc Danh sách Di sản Thế giới bị đe dọa. Việt Nam chưa từng có di sản thế giới nào bị đưa vào Danh sách này tính đến thời điểm hiện tại.

Thừa Thiên – Huế: Đầu tư hơn 367 tỷ đồng bảo tồn, tu bổ di tích Kinh thành Huế

HĐND tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa ban hành Nghị quyết, về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án bảo tồn, tu bổ và tôn tạo di tích Kinh thành Huế (giai đoạn 2), với tổng mức đầu tư hơn 367 tỷ đồng.

Lâm Đồng: Tích cực gìn giữ và phát huy không gian văn hóa cồng chiêng

Những năm qua, tỉnh Lâm Đồng đã xây dựng Đề án 'Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa cồng chiêng giai đoạn 2023 - 2026, tầm nhìn đến năm 2035' trên địa bàn tỉnh. Nhờ đó không gian văn hóa cồng chiêng trên địa bàn tỉnh được gìn giữ và phát huy hiệu quả trong đời sống cộng đồng.

Thừa Thiên Huế tăng kinh phí bảo tồn trùng tu 2 di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám

UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa thông qua nghị quyết về điều chỉnh chủ trương đầu tư 2 dự án bảo tồn, tu bổ, tôn tạo 2 di tích Quốc Tử Giám - Kinh thành Huế và Văn Miếu.

Quảng Ninh lên tiếng về thông tin Vịnh Hạ Long có nguy cơ bị loại khỏi danh sách Di sản Thế giới

Trong cuộc họp báo chiều ngày 24/12 do Ban Tuyên giáo tỉnh Quảng Ninh tổ chức, Trưởng ban Quản lý Vịnh Hạ Long - ông Vũ Kiên Cường đã lên tiếng khẳng định thông tin Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long có nguy cơ bị loại khỏi danh sách Di sản thế giới là hoàn toàn không có cơ sở và không chính xác.

Gia Thủy: Chú trọng công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di tích lịch sử-văn hóa

Những năm qua, xã Gia Thủy (Nho Quan) luôn chú trọng công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử-văn hóa trên địa bàn, qua đó góp phần giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ và thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.

Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch, miền trung du trở thành điểm đến hấp dẫn

Huyện Thanh Sơn, nằm ở vùng Tây Nam của tỉnh Phú Thọ nổi tiếng với vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ và nền văn hóa đặc sắc của các dân tộc thiểu số, đặc biệt là dân tộc Mường.

Nhà khoa học Indonesia đánh giá cao chương trình bảo tồn sinh thái của Việt Nam

Nhà nghiên cứu Mohd Yunus Mohd, đến từ Indonesia, khẳng định chương trình Chi trả cho dịch vụ lưu vực sông của Việt Nam là ví dụ tuyệt vời về quản lý tài nguyên bền vững.

Bảo tồn đa dạng sinh học trong bối cảnh mới

Bảo tồn đa dạng sinh học ở nước ta trong bối cảnh mới đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa quản lý bền vững, đổi mới công nghệ và hợp tác đa bên.

Thanh Hóa bảo tồn nghề dệt thổ cẩm

Trong những năm qua, các huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa đã tranh thủ các chương trình, dự án của tỉnh để khôi phục và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống gắn với du lịch, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho bà con và góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số.

'Bảo tàng sống' của đô thị ngàn năm tuổi

Việc bảo tồn giá trị khu phố cổ và phố cũ Hà Nội trong quá trình tái thiết đô thị sẽ tiếp tục được đẩy mạnh, không chỉ gìn giữ những giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc cũ mà còn tạo ra bản sắc riêng cho Thủ đô Hà Nội.

Phục hồi và bảo tồn Pháp Lam Huế

Pháp Lam Huế - một loại hình nghệ thuật trang trí đặc sắc là một di sản có giá trị đặc biệt, không thua kém bất kỳ di sản nào mà triều Nguyễn để lại cho Cố đô Huế.

Bác tin đồn 'Vịnh Hạ Long bị xem xét loại khỏi danh sách Di sản thế giới'

Đại diện Cục Di sản Văn hóa khẳng định thông tin UNESCO xem xét loại vịnh Hạ Long khỏi danh sách Di sản thiên nhiên thế giới là không chính xác.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

Ngày 23/12, Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị tổng kết, trưng bày, trình diễn mô hình kết nối di sản 'Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trong hành trình du lịch di sản Buôn Ma Thuột - Đắk Lắk'.

UNESCO sẽ đánh giá tác động môi trường ở vịnh Hạ Long

UNESCO sẽ cử các chuyên gia đến Việt Nam để đánh giá nguy cơ bảo tồn và đánh giá về tác động lâu dài của các dự án đối với vịnh Hạ Long.

Gia Lai 24h: Ứng dụng chuyển đổi số để phát huy giá trị văn hóa truyền thống

Việc ứng dụng chuyển đổi số trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã tạo ra hiệu quả tích cực trong cộng đồng.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc

Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Hòa Bình xác định là nhiệm vụ quan trọng trong xu thế hội nhập quốc tế.

Hải Vân Quan hồi sinh

Sau gần 3 năm bắt tay nhau cùng tiến hành trùng tu, Dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích quốc gia Hải Vân Quan đã hoàn thành. Lễ công bố hoàn thành dự án được TP Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên- Huế tổ chức trọng thể sáng 21-12 vừa qua. Với 'cái bắt tay lịch sử' giữa 2 chính quyền địa phương Đà Nẵng và Thừa Thiên - Huế đã giúp di tích lịch sử quốc gia Hải Vân Quan hồi sinh.

Lâm Đồng: Hiệu quả từ mô hình nhà văn hóa gắn với phát triển du lịch

Mô hình văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch của đồng bào dân tộc thiểu số tại xã Tà Hine (huyện Đức Trọng, Lâm Đồng) đã phát huy hiệu quả nguồn lực đầu tư của Nhà nước, của cộng đồng với mục tiêu vừa bảo tồn văn hóa truyền thống theo hướng bền vững, vừa tạo ra sản phẩm du lịch cộng đồng tại địa phương.

Luật Thủ đô 2024: Cơ hội để Hà Nội phát triển thương mại văn hóa

Việc sửa đổi Luật Thủ đô đã mang lại những điều chỉnh quan trọng, đặc biệt là trong lĩnh vực phát triển văn hóa, nhằm bảo đảm Hà Nội tiếp tục phát huy vai trò trung tâm văn hóa của cả nước.

Phát huy giá trị Hoàng thành Thăng Long

Sau khi Hoàng thành Thăng Long được UNESCO vinh danh Di sản văn hóa thế giới năm 2010 đến nay, thực hiện sự chỉ đạo của Chính phủ, Thành ủy, UBND thành phố Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã thực hiện tốt các công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản.

Người Lô Lô làm du lịch cộng đồng

Người Lô Lô ở Cao Bằng là dân tộc thiểu số có khó khăn đặc thù. Quần cư trên núi cao, lưu giữ được khá nguyên vẹn nhiều nét đẹp trong phong tục, tập quán, những bản làng của người Lô Lô có tiềm năng để phát triển du lịch cộng đồng. Những năm gần đây, cấp ủy, chính quyền địa phương đã và đang dồn các nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng, hướng dẫn người dân làm du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn văn hóa bản địa.

Bảo tồn biệt thự - kiến trúc đặc thù của đô thị

Ở TP HCM phổ biến tình trạng biệt thự xuống cấp nặng hoặc đã chuyển đổi công năng, hình thức sở hữu, nên nếu đưa tất cả vào diện bảo tồn thì rất khó thực thi

Phát triển nhiều mô hình du lịch, gắn với bảo tồn văn hóa Khmer

Vĩnh Long, một tỉnh nằm giữa vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), không chỉ nổi tiếng với vẻ đẹp sông nước hữu tình mà còn là nơi hội tụ những giá trị văn hóa, lịch sử phong phú. Với tầm nhìn phát triển bền vững, tỉnh đã và đang xây dựng nhiều mô hình du lịch gắn liền với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt là bản sắc truyền thống văn hóa Khmer, tạo sức hút mạnh mẽ đối với du khách trong và ngoài nước.

Ứng dụng chuyển đổi số trong bảo tồn văn hóa

Việc ứng dụng chuyển đổi số trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã tạo ra hiệu quả tích cực trong cộng đồng.

Nỗ lực bảo tồn cây trà Mã Dọ

Là loại cây quý hiếm và có giá trị kinh tế cao nhưng việc khai thác quá mức và không có kế hoạch bảo tồn nên cây trà Mã Dọ (TX Sông Cầu) đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt. Để bảo tồn giống cây đặc hữu này ở vùng đất Phú Yên, từ nguồn hỗ trợ kinh phí ngân sách KH&CN, các nhà khoa học ở Phú Yên đã thực hiện thành công đề tài Nghiên cứu và phát triển cây trà Mã Dọ tại TX Sông Cầu.

Giải pháp phát triển lĩnh vực văn hóa trong kỷ nguyên vươn mình

Khi bước vào kỷ nguyên phát triển và hội nhập, văn hóa Việt Nam có nhiều thuận lợi và thời cơ để vươn mình mạnh mẽ, nhưng cũng đứng trước không ít thách thức. Cần có một số giải pháp cấp thiết nhằm phát triển lĩnh vực văn hóa trong kỷ nguyên mới.

Thanh Hóa bảo tồn nghề dệt thổ cẩm

Trong những năm qua các huyện miền núi của tỉnh đã tranh thủ các chương trình, dự án của tỉnh để khôi phục và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống gắn với du lịch, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho bà con và góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số.

'Giữ lửa' ca trù trong bối cảnh công nghiệp văn hóa

Hà Nội đang đóng vai trò quan trọng trong bảo tồn và phát huy nghệ thuật ca trù. Trong bối cảnh công nghiệp văn hóa phát triển mạnh mẽ đòi hỏi cần có những giải pháp phù hợp để loại hình nghệ thuật này có sức sống bền vững.

Bảo vệ và phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể 'Thực hành Then'

Những năm qua, các cấp chính quyền và người dân tỉnh Lạng Sơn đã chung tay gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị để di sản Then trở thành tài sản chung của nhân loại.

Hoàn thành dự án phục hồi di tích Hải Vân Quan

Sau một thời gian trùng tu, tôn tạo, dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích quốc gia Hải Vân Quan đã được hoàn thành.

Để văn hóa trở thành lợi thế trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Các doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cộng đồng dân tộc thiểu số cũng như các chuyên gia phải góp phần vào việc trợ giúp cho việc nghiên cứu, ủng hộ, quảng bá, phát triển sản phẩm, dịch vụ và mở rộng thị trường...

Khám phá 'sắc màu' Nguyễn Lâm Chí Thiện ở SCAD

Giờ lên lớp, Nguyễn Lâm Chí Thiện là trưởng hai khoa Kiến trúc bảo tồn và Thiết kế nội thất Trường Savannah College of Art and Design (SCAD), Hoa Kỳ. Ngoài giờ học, sân trường 'náo động' với một Chí Thiện thời trang rực rỡ sắc màu, di chuyển qua lại các lớp học tạo nguồn cảm hứng sáng tạo trong sinh viên. Rời SCAD, Chí Thiện trở về Studio THỌ, cùng cộng sự tạo nên những thiết kế chưa từng hiện hữu, và không hề lặp lại.