Vui Xuân Ất Tỵ: Sắc thái văn hóa Mường tỉnh Hòa Bình

Nhằm mang đến một không gian Tết đa dạng, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Di sản văn hóa Mường tổ chức chương trình 'Vui Xuân Ất Tỵ: Sắc thái văn hóa Mường, Hòa Bình' trong hai ngày mồng 4 và 5 Tết (thứ Bảy, Chủ nhật, ngày 1 và 2/2/2025). Chương trình sẽ mang đến cho công chúng một không gian Tết phong phú, kết hợp giữa truyền thống và công nghệ, với nhiều trải nghiệm thú vị.

Trải nghiệm Tết truyền thống tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Chương trình 'Trải nghiệm Tết truyền thống' tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trong dịp cuối tuần này đã thu hút rất đông các em nhỏ cùng phụ huynh tham gia. Đây là hoạt động hướng tới chương trình 'Vui xuân Ất Tỵ: Sắc thái văn hóa Mường, Hòa Bình' của Bảo tàng diễn ra vào ngày 4 và 5 Tết Ất Tỵ.

Khách quốc tế xem dựng cây nêu đón Tết cổ truyền của người Việt

Dựng cây nêu là một trong những phong tục trong dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam với nguyện ước cầu may, tài lộc và bình an. Cây nêu được dựng lên là báo hiệu ngày Tết chính thức bắt đầu.

Trải nghiệm Tết truyền thống của người Mường tại Hà Nội

Ngày 18/1, tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã diễn ra chương trình 'Trải nghiệm Tết truyền thống' với sự tham gia của các nghệ nhân dân gian đến từ Hòa Bình, Hà Nội và đông đảo học sinh, sinh viên trên địa bàn Hà Nội.

Tái hiện Lễ dựng cây nêu của người Mường

Cây nêu được người Mường trang trí bằng các vật phẩm biểu tượng cho sự may mắn, và được dựng ở nhiều cửa khác nhau trong nhà để bảo vệ toàn bộ gia đình, cầu mong một năm mới bình an, hạnh phúc.

Sôi động với trải nghiệm 'Tết truyền thống' tại Hà Nội

Từ ngày 18/1, tại nhiều điểm di sản, giao lưu văn hóa như phố cổ Hà Nội, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Làng cổ Đường Lâm diễn ra các chương trình trải nghiệm 'Tết truyền thống' với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật hấp dẫn.

Trải nghiệm Tết truyền thống tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sẽ tổ chức hoạt động Trải nghiệm Tết truyền thống, giới thiệu chương trình Vui Xuân Ất Tỵ: Sắc thái văn hóa Mường, Hòa Bình.

'Trải nghiệm Tết truyền thống' tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Chương trình 'Trải nghiệm Tết truyền thống' tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sẽ diễn ra lúc 8h30 ngày 18/1.

Không xuất sắc nhưng luôn nỗ lực vượt qua chính mình

Nguyễn Hồng Anh (sinh năm 2003) là sinh viên năm thứ tư chuyên ngành Văn hóa Truyền thông tại Học viện Hành chính Quốc gia. Dù không có thành tích nổi bật hay bảng điểm xuất sắc, nhưng Hồng Anh luôn tin rằng sự nỗ lực không ngừng và những bước đi nhỏ hàng ngày chính là chìa khóa tạo nên hành trình ý nghĩa.

Gìn giữ thang yơ, thang lâm... để bảo tồn hồn cốt dân tộc Chăm

Người Chăm trân trọng ngôi nhà của mình, bởi đây là nơi gìn giữ, tiếp nối truyền thống văn hóa gia đình, dòng tộc. Trong thời đại hiện nay, việc bảo tồn ngôi nhà Chăm đang là yêu cầu cấp thiết.

Gìn giữ bản sắc Chăm trong dòng chảy thời đại

Chiều 31/12, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Giao lưu với người Chăm: Ngôi nhà truyền thống và những biến đổi hiện nay'.

Hà Nội là thế...

Trong dập dìu những lời hẹn đón chào năm mới 2025 ở mảnh đất đô hội Hà thành, người ta lại thấy thấp thoáng dáng hình và sắc màu văn hóa của đồng bào các dân tộc anh em.

Uống trà giữa trời tuyết trắng ở Bảo tàng Dân tộc học ngoài trời 'Torum Maa' vùng Yugra

Nằm ở cực bắc của nước Nga, vùng đất Yugralà ngôi nhà chung của 32.000 người Khanty, Mansi và Nenets, những dân tộc bản địa gắn bó sâu sắc với rừng. Nơi đây có một Bảo tàng Dân tộc học Ngoài trời mang tên Torum Maa.

Bài học quý từ những bảo tàng trực tuyến ở Berlin

Berlin, thủ đô của nước Đức nổi tiếng là thành phố nghệ thuật, nơi tập trung nhiều bảo tàng hàng đầu thế giới.

Hệ thống bảo tàng trong thời đại số: Đổi mới, sáng tạo để hút khách

Trong kỷ nguyên số, hệ thống các bảo tàng với vai trò lưu giữ những hình ảnh, hiện vật của quá khứ đang đứng trước bài toán cần phải đổi mới để thu hút khách.

Đặc sắc nghệ thuật trang trí hoa văn của người Thái Nghệ An

Tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, những tấm Nà Pha (chăn) mang hoa văn độc đáo của đồng bào Thái Nghệ An hiện đang được trưng bày và giới thiệu.

Chiêm ngưỡng những sản phẩm dệt của người Thái ở Nghệ An

Dựa vào đặc điểm chất liệu với sợi tơ tằm, độ bền màu do được nhuộm màu tự nhiên, họa tiết hoa văn càng tinh xảo bao nhiêu, càng khó dệt bấy nhiêu, cùng với dấu ấn, tính cách, kĩ năng tay nghề, kinh nghiệm của từng nghệ nhân trên mỗi sản phẩm, tác phẩm. Đây là các yếu tố làm nên nét đặc sắc của những tấm Nà pha của đồng bào dân tộc Thái.

Nà pha - góc văn hóa quý cần gìn giữ

Sau nhiều năm, những tấm Nà pha (mặt chăn của người Thái tại Nghệ An) đã được quy tụ lại và gìn giữ trong một bộ sưu tập quý hiếm. Đây là những sản phẩm gần như không còn có thể thể thấy được rộng rãi trong cộng đồng.

Nà pha - nghệ thuật trang trí hoa văn của người Thái

Nà pha (vỏ chăn của người Thái tại Nghệ An) là những sản phẩm gần như không thể sưu tập được ở cộng đồng nữa, đang được giới thiệu tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Thông qua kỹ thuật dệt, thêu tinh xảo và cách phối màu hài hòa, Nà pha thể hiện nét đặc trưng trong sản phẩm đồ vải của người Thái tại Nghệ An.

Nghệ thuật trang trí hoa văn của người Thái Nghệ An

Tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đang diễn ra một cuộc trưng bày độc đáo mang tên 'Nà Pha - Nghệ thuật trang trí hoa văn của người Thái Nghệ An'. Đặc biệt, trong số những tấm Nà Pha này, có tới 101 tấm là di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

Di sản quý hiếm của người Thái hàng 100 năm tuổi

Trưng bày 'Nà pha - Nghệ thuật trang trí hoa văn của người Thái Nghệ An' vừa khai mạc tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, giới thiệu bộ sưu tập vải quý hiếm của dân tộc Thái.

Trưng bày nghệ thuật trang trí hoa văn của người Thái Nghệ An

Từ ngày 18/10/2024 đến 17/1/2025, tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, những tấm Nà Pha (chăn) mang hoa văn độc đáo của đồng bào Thái Nghệ An được chính thức giới thiệu tới người xem. Đặc biệt, trong số những tấm nà pha này, có tới 101 tấm là di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

Khám phá nghệ thuật trang trí hoa văn của người Thái ở Nghệ An

Thông qua kỹ thuật dệt, thêu tinh xảo và cách phối màu hài hòa cùng với những nguyên liệu tự nhiên, nà pha thể hiện nét đặc trưng thẩm mỹ trong sản phẩm đồ dệt của người Thái Nghệ An.

Sáng tạo 'board game' mang hơi thở của văn hóa Việt Nam

Trần Lý Phương Hoa (ngành Du lịch, ĐH Kinh tế TP. HCM) cùng nhóm bạn đã tạo ra sản phẩm board game 'Rạng rỡ Việt Nam'. Vượt ra khỏi mục đích giải trí ban đầu, board game mang hơi thở của văn hóa và di sản dân tộc Việt Nam.

Người Hà Nội: 'Ông bảo tàng'

Chúng tôi hay gọi ông là 'ông bảo tàng' bởi PGS, TS Nguyễn Văn Huy là người đã mang lại nhiều dấu ấn và làm thay đổi cơ bản nhận thức về cách làm cho hệ thống bảo tàng cả nước.

Vui chơi Tết Trung thu ở đâu tại Hà Nội?

Các bậc cha mẹ có thể dễ dàng lựa chọn không gian phù hợp cho con em mình trong dịp Tết Trung thu năm nay.

Không gian Trúc Lâm, điểm đến xanh hút khách

Lâu nay, vấn đề kết nối các không gian để tạo nên trải nghiệm tham quan liền mạch, trọn vẹn cho khách tham quan chưa thật sự được các bảo tàng ở nước ta quan tâm. Với sự xuất hiện của không gian Trúc Lâm, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã trở thành đơn vị tiên phong cho xu hướng kiến tạo những không gian kiến trúc xanh có khả năng 'đối thoại' hài hòa về cả mặt thiết kế và nội dung trưng bày.

Không gian Trúc Lâm, điểm đến xanh hút khách

Lâu nay, vấn đề kết nối các không gian để tạo nên trải nghiệm tham quan liền mạch, trọn vẹn cho khách tham quan chưa thật sự được các bảo tàng ở nước ta quan tâm. Với sự xuất hiện của không gian Trúc Lâm, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã trở thành đơn vị tiên phong cho xu hướng kiến tạo những không gian kiến trúc xanh có khả năng 'đối thoại' hài hòa về cả mặt thiết kế và nội dung trưng bày.

Không gian Trúc Lâm, điểm đến xanh hút khách

Lâu nay, vấn đề kết nối các không gian để tạo nên trải nghiệm tham quan liền mạch, trọn vẹn cho khách tham quan chưa thật sự được các bảo tàng ở nước ta quan tâm. Với sự xuất hiện của không gian Trúc Lâm, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã trở thành đơn vị tiên phong cho xu hướng kiến tạo những không gian kiến trúc xanh có khả năng 'đối thoại' hài hòa về cả mặt thiết kế và nội dung trưng bày.

Kiến trúc xanh ở Bảo tàng Dân tộc học

Công trình kiến trúc xanh ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam vừa đoạt hai giải thưởng kiến trúc quốc tế.

Các nhà khoa học góp ý trưng bày trong Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam

Ngày 1-9, đoàn chuyên gia bảo tàng và các nhà khoa học đã tới tham quan và góp ý nội dung trưng bày trong Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tại vị trí mới.

Toàn cảnh chuyến thăm chính thức Việt Nam của Chủ tịch Thượng viện Australia Sue Lines

Trưa ngày 30/8, Chủ tịch Thượng viện Australia Sue Lines cùng Đoàn đại biểu cấp cao Nghị viện Australia đã rời Tp.Hồ Chí Minh, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 24 - 30/8/2024, theo lời mời của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. Chuyến thăm Chủ tịch Thượng viện Sue Lines đã góp phần cụ thể hóa, thúc đẩy triển khai các nội hàm quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện mới được nâng cấp giữa Australia và Việt Nam.

Văn phòng Kiến trúc 1+1>2 đoạt 2 giải thưởng kiến trúc quốc tế với công trình Trúc Lâm Coffee

Không gian Nhà hàng và Cà phê Trúc Lâm (Trúc Lâm Coffee) tại khuôn viên Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (ở Hà Nội) do kiến trúc sư Hoàng Thúc Hào, Vũ Xuân Sơn của Công ty Cổ phần Kiến trúc Xây dựng Quốc tế 1+1>2 (Văn phòng Kiến trúc 1+1>2) thiết kế, vừa giành được hai Giải thưởng kiến trúc quốc tế của Mỹ.

Điều gì giúp Bảo tàng Dân tộc học nhận giải kiến trúc quốc tế?

Không gian Trúc Lâm là sự kết hợp của kiến trúc đương đại với nét đặc sắc của văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam. Với công trình này, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có thêm một điểm đến lý thú.

Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nhận giải thưởng kép kiến trúc quốc tế

Mới đây, không gian Trúc Lâm tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã nhận được 2 giải thưởng kiến trúc quốc tế.

Không gian Trúc Lâm trong Bảo tàng Dân tộc học VN nhận giải kiến trúc quốc tế

PGS.TS Nguyễn Văn Huy, nguyên Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam mừng 'rơi nước mắt' khi bảo tàng có không gian Trúc Lâm - điều ông mong mỏi khi còn đương chức.

Lấp đầy 'khoảng trống' không gian sáng tạo cho trẻTiến sĩ Lư Thị Thanh Lê (Trường Khoa học Liên ngành và Nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội): Cần sự hỗ trợ đồng bộ

Sở hữu nhiều không gian sáng tạo là lợi thế để Hà Nội thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, hiện thực hóa tầm nhìn sau khi trở thành thành viên Mạng lưới các Thành phố sáng tạo của UNESCO.

Kiến trúc xanh - một xu hướng thiết kế tất yếu

Kiến trúc xanh là nghệ thuật kiến trúc đề cao sự thân thiện với môi trường, từ đó tạo nên một không gian sống bền vững. Đây cũng đang trở thành một xu hướng thiết kế mới, đáp ứng các yêu cầu về một cuộc sống chất lượng. Cũng nhờ hướng đi này mà không gian Trúc Lâm tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã nhận được 2 giải thưởng quốc tế cho phong cách này.

Lấp đầy 'khoảng trống' không gian sáng tạo cho trẻVun đắp tình yêu nghệ thuật cho thế hệ tương lai

Tại Hà Nội, các không gian sáng tạo dành cho trẻ được coi là nơi lý tưởng để hun đúc, bồi dưỡng năng khiếu, kích thích khả năng sáng tạo của trẻ.

Chủ tịch Thượng viện Australia Sue Lines thăm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, chiều 27/8, tại Hà Nội, Chủ tịch Thượng viện Australia Sue Lines cùng Đoàn đại biểu cấp cao Nghị viện Australia đã đến thăm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.