Bài cuối: Để bảo tàng là 'thỏi nam châm' hút khách tham quan

Chia sẻ với Kinh tế & Đô thị, PGS.TS Nguyễn Văn Huy - nguyên Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cho rằng, các bảo tàng phải tổ chức nhiều trưng bày mới thu hút được khách đến. Mỗi một trưng bày phải là sự đổi mới và sáng tạo cả về nội dung lẫn hình thức, công nghệ.

Bảo tàng di sản văn hóa Mường lan tỏa văn hóa dân tộc

Bảo tàng di sản văn hóa (DSVH) Mường, phường Thái Bình, thành phố Hòa Bình được thành lập từ năm 2011, là kết quả sưu tầm hiện vật trên 40 năm của Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) Bùi Thanh Bình.

Giáo dục khoa học qua mô hình bảo tồn, bảo tàng

Hiện nay trong chương trình giảng dạy mới của nhiều trường học, các hoạt động trải nghiệm diễn ra thường xuyên hơn, và cũng là một tiêu chí đánh giá năng lực người học, càng cho thấy vai trò giáo dục khoa học ở những khu di tích, bảo tồn, bảo tàng.

Bài học bảo vệ và phát huy di tích

Trong khi Huế đang nóng với chuyện ngai vàng triều Nguyễn tại Điện Thái Hòa bị xâm phạm, Hà Nội mới ban hành công văn yêu cầu siết chặt công tác bảo tồn di tích. Để các giá trị này không chỉ tồn tại trong hồ sơ xếp hạng, nhiều chuyên gia cho rằng, cần một cách tiếp cận mới: đánh thức di sản, vừa gìn giữ vừa khai thác hiệu quả trên cả hai phương diện văn hóa và kinh tế.

Bảo tàng đổi mới để hút khách

Bảo tàng là thiết chế văn hóa quan trọng, cung cấp không gian trải nghiệm sinh động cho công chúng hiểu rõ hơn lịch sử dựng nước và giữ nước hào hùng của dân tộc cũng như lịch sử phát triển của các ngành, lĩnh vực. Hòa nhịp trong dòng chảy kỷ nguyên số với những thay đổi nhanh chóng của công nghệ trưng bày cùng thị hiếu thưởng thức nghệ thuật của công chúng đương đại, đòi hỏi các bảo tàng phải đổi mới tư duy, cách làm để có thể trụ vững và hút khách.

Bảo tàng hướng tới công chúng

Hướng tới Kỷ niệm Ngày Quốc tế Bảo tàng 18.5.2025, hưởng ứng các hoạt động của ICOM Việt Nam với chủ đề: 'Tương lai của Bảo tàng trong các cộng đồng đang thay đổi nhanh chóng', sáng 9.5 tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp với Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTTDL), Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Bảo tàng hướng tới công chúng'.

Lễ hội tình yêu năm 2025 đón gần 100.000 lượt khách

Hà Nội ước đón hơn 875 nghìn lượt khách, riêng khu du lịch Hồng Vân (gắn với dịp tổ chức Lễ hội Tình Yêu năm 2025) đón gần 100.000 lượt khách.

Du lịch Hà Nội bội thu dịp nghỉ lễ 30/4

Sở Du lịch Hà Nội cho biết, trong 5 ngày nghỉ lễ (từ ngày 30-4 đến ngày 4-5-2025), lượng khách đến Thủ đô tăng cao so với năm ngoái.

Hà Nội đón hơn 875 nghìn lượt khách trong dịp nghỉ lễ 30/4, 1/5

Sở Du lịch Hà Nội cho biết, trong 5 ngày nghỉ lễ (từ ngày 30/4 đến ngày 4/5/2025), Thủ đô ước đón khoảng 875,20 nghìn lượt khách, tăng 18,64% so với cùng kỳ năm 2024.

Bảo tàng không cho mở cà phê, nhà hàng nhưng quán bia lại được hoạt động

PGS.TS Nguyễn Văn Huy, người vẫn được gọi là 'vua bảo tàng' luôn mơ có một quán cà phê, một nhà hàng văn hóa - xanh - đẹp xuất hiện ở tất cả các bảo tàng trong nước.

Cơn sốt chưa từng có ở bảo tàng 2.500 tỷ mới ra mắt ở Hà Nội

Thay đổi cách thức trưng bày, gia tăng sự tương tác giữa hiện vật và du khách, đổi mới, sử dụng chiến lược truyền thông sáng tạo... đang là cách làm của một số bảo tàng nhằm hút khách tham quan.

Không cần đi xa, Hà Nội vẫn có 6 điểm đến lý tưởng dịp 30/4 - 1/5

Thủ đô Hà Nội không chỉ thu hút khách du lịch trong nước mà khách du lịch quốc tế cũng rất ưa chuộng.

Những điểm tham quan, vui chơi lý tưởng ở Hà Nội dịp lễ 30/4 – 1/5

Kỳ nghỉ lễ 30/4 – 1/5 là thời điểm lý tưởng để người dân Hà Nội và du khách đến Thủ đô có thể khám phá những địa điểm tham quan, vui chơi hấp dẫn tại đây.

Ban hành Quy tắc ứng xử nghề nghiệp của người làm công tác di sản văn hóa

Ngày 11/4, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quy tắc ứng xử nghề nghiệp của người làm công tác di sản văn hóa. Quy tắc nhằm xác định các chuẩn mực trong hành vi ứng xử, ngăn ngừa hiệu quả các hành vi tiêu cực, làm biến dạng, sai lệch và có nguy cơ mai một, hủy hoại di sản trong hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.

Bảo tàng liên tục gây bất ngờ để hút khách

Ngày nay, các bảo tàng không đơn thuần chỉ là những không gian bảo tồn di sản văn hóa - lịch sử, mà còn là những địa điểm có sức hút mạnh mẽ.

Chủ tịch Quốc hội và Phu nhân tham quan Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Armenia

Sáng 2/4 theo giờ địa phương, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân cùng Đoàn công tác đến tham quan Bảo tàng Lịch sử quốc gia Armenia. Nằm trang trọng tại trung tâm Quảng trường Cộng hòa ở Thủ đô Yerevan, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Armenia là một trong những thiết chế văn hóa lâu đời và quan trọng nhất của đất nước này.

Tìm giải pháp kết nối du lịch bền vững giữa các thành phố toàn cầu

Ngày 28/3, tại Hà Nội đã diễn ra hội nghị khu vực của tổ chức Xúc tiến du lịch các TP toàn cầu (TPO) năm 2025 dành cho các thành viên. Tham dự hội nghị có Tổng thư ký TPO Kang Da-eun.

Quảng bá Việt Nam qua Tổ chức Xúc tiến du lịch các Thành phố toàn cầu

Hợp tác trong khuôn khổ Tổ chức Xúc tiến du lịch các Thành phố toàn cầu (TPO) đã tạo cơ hội để Hà Nội và các thành phố thành viên tăng cường hợp tác, thúc đẩy giao lưu và quảng bá du lịch, góp phần đưa hình ảnh du lịch Việt Nam ra thế giới.

Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm dành tặng Phu nhân Thủ tướng Singapore món quà đặc biệt

Chiều ngày 26/3 vừa qua, Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm - bà Ngô Phương Ly và Phu nhân Thủ tướng Singapore Lawrence Wong - bà Loo Tze Lui đã có cuộc gặp nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Singapore.

Từ không gian tĩnh đến điểm hẹn văn hóa

Nhắc đến bảo tàng, người ta thường nghĩ đến những không gian tĩnh lặng với các hiện vật bất động. Tuy nhiên, xu hướng này đang dần thay đổi. Ngày nay, bảo tàng không chỉ đơn thuần là nơi lưu giữ cổ vật mà còn trở thành trung tâm văn hóa năng động, điểm hẹn của nghệ thuật và cộng đồng, thu hút đông đảo khách tham quan, đặc biệt là giới trẻ.

Phu nhân Ngô Phương Ly tặng áo dài cho Phu nhân Thủ tướng Singapore

Nhân chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Singapore Lawrence Wong, bà Ngô Phương Ly, Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm chiều nay tiếp bà Loo Tze Lui, Phu nhân Thủ tướng Singapore.

Phu nhân Thủ tướng Singapore thăm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Nhận lời mời của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Thủ tướng Singapore Lawrence Wong cùng Phu nhân đã tới thăm chính thức Việt Nam từ ngày 25 đến ngày 26 tháng 3 năm 2025. Sáng ngày 26/3, Phu nhân Thủ tướng Singapore, bà Loo Tze Lui đã cùng Phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính, bà Lê Thị Bích Trân thăm Bảo tàng Dân tộc học tại Hà Nội.

Tặng Phu nhân Thủ tướng Singapore bức tranh dân gian 'Chăn trâu thổi sáo'

Phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân Thủ tướng Singapore tìm hiểu những giá trị văn hóa phong phú, đa dạng tại Bảo tàng Dân tộc học.

Phu nhân hai Thủ tướng Việt Nam và Singapore đội nón lá, thăm Bảo tàng Dân tộc học

Sáng nay (26/3), bà Lê Thị Bích Trân - phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính, cùng bà Loo Tze Lui - phu nhân Thủ tướng Singapore Lawrence Wong thăm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.

Phu nhân Thủ tướng Việt Nam và phu nhân Thủ tướng Singapore thăm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Sáng 26-3, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Singapore và phu nhân, bà Lê Thị Bích Trân, phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính và bà Loo Tze Lui, phu nhân Thủ tướng Singapore Lawrence Wong, cùng tham quan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.

Phu nhân Thủ tướng Singapore được tặng nón lá, trang phục thổ cẩm

Sáng 26/3, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, bà Loo Tze Lui, Phu nhân Thủ tướng Singapore cùng bà Lê Thị Bích Trân, Phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính tham quan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.

Phu nhân Thủ tướng Singapore và Việt Nam tham quan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Sáng 26/3, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, bà Loo Tze Lui, Phu nhân Thủ tướng Singapore Lawrence Wong và bà Lê Thị Bích Trân, Phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đến tham quan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.

Phu nhân Thủ tướng Singapore tham quan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Chuyến tham quan không chỉ góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân hai nước, mà còn là biểu tượng cho mối quan hệ hợp tác và giao lưu văn hóa ngày càng sâu sắc giữa Việt Nam và Singapore.

Hai Phu nhân Thủ tướng Việt Nam và Singapore thăm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Sáng 26/3, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Singapore và Phu nhân, bà Lê Thị Bích Trân, Phu nhân Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và bà Loo Tze Lui, Phu nhân Thủ tướng Singapore Lawrence Wong đã tham quan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.

Phu nhân Thủ tướng Việt Nam tặng tranh Đông Hồ, nón lá cho Phu nhân Thủ tướng Singapore

Phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính, bà Lê Thị Bích Trân đã tặng Phu nhân Thủ tướng Singapore Lawrence Wong, bà Loo Tze Lui bức tranh Đông Hồ Chăn trâu thổi sáo và chiếc nón lá Việt Nam.

Kỷ niệm Ngày Quốc tế Pháp ngữ 2025: Học tập và hành động vì tương lai

Tối 20/3, tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Hà Nội diễn ra Lễ kỷ niệm Ngày quốc tế Pháp ngữ (20/3) với chủ đề 'Học tập và hành động' (Je m'éduque, donc j'agis).

Đi tìm 'hồn trống' tang sành của người Dao

Trống tang sành (hay còn gọi là trống đất) là nhạc cụ độc đáo của cộng đồng người Dao ở Lào Cai. Cuộc sống có nhiều thay đổi, giờ đây nghề làm trống tang sành bị thất truyền, số trống còn lại trên địa bàn tỉnh cũng không nhiều. Tuy vậy, hồn trống tang sành vẫn còn vẹn nguyên trong các dịp lễ, tết của đồng bào Dao như lễ cấp sắc, pút tồng, mừng cơm mới...

Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam giảm 12 đầu mối, còn 26 đơn vị

Sau sắp xếp, tổ chức lại bộ máy, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam giảm từ 38 xuống còn 26 đơn vị. Các đơn vị mới của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam sẽ hoạt động từ 1/3.

Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam giảm 12 đơn vị

Sau tinh gọn, cơ cấu tổ chức, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có 26 đơn vị. Trước đó, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có 38 đơn vị.

Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam còn 26 đơn vị trực thuộc

Chính phủ ban hành Nghị định số 32/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và có hiệu lực từ ngày 1/3/2025.

'Nhúng' học sinh vào thực tế

Học qua trải nghiệm thực tế không chỉ đáp ứng yêu cầu của một môn học mà kiến thức thu được là liên môn. Học sinh thực sự cần được học ở không gian ngoài lớp học. Đây cũng là một trong những yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Khi bảo tàng vươn mình khẳng định vai trò trong đời sống văn hóa cộng đồng

Trong xu thế hiện nay, khi tất cả các ngành, nghề, cá nhân đều nỗ lực vươn mình để hướng tới những thành tựu mới trong nhiều lĩnh vực, thì hoạt động của các bảo tàng cũng không ngoại lệ.

'Điểm hẹn' văn hóa sáng tạo

Hà Nội xứng danh thành phố văn hóa, không chỉ bởi bề dày văn hóa, lịch sử được hun đúc từ ngàn năm qua, mà còn bởi thành quả sáng tạo, phát huy hệ giá trị truyền thống trong thời đại mới.

Lan tỏa nét đẹp văn hóa dân tộc

Nhằm mang đến một không gian trải nghiệm Tết cổ truyền, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Di sản văn hóa Mường tổ chức chương trình 'Vui Xuân Ất Tỵ: Sắc thái văn hóa Mường, Hòa Bình' trong hai ngày mồng 4 và 5 tháng Giêng (ngày 1 và 2/2).

Khám phá Tết của đồng bào Mường Hòa Bình tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Trong hai ngày mùng 4 và 5 Tết Ất Tỵ, tức thứ Bảy, Chủ nhật, ngày 1 và 2/2, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Di sản văn hóa Mường tổ chức chương trình 'Vui Xuân Ất Tỵ: Sắc thái văn hóa Mường, Hòa Bình'. Chương trình mang đến cho công chúng một không gian Tết kết hợp giữa những hoạt động trải nghiệm cùng các chủ thể văn hóa và khám phá di sản qua công nghệ.

Hà Nội: Náo nhiệt khách du Xuân

Ngày 1/2 (mùng 4 Tết Nguyên đán Ất Tỵ), đông đảo người dân và du khách lựa chọn các khu du lịch, điểm vui chơi, khu di tích tại Hà Nội để du Xuân, giải trí.

Tái hiện phong tục, văn hóa Mường

Trong những ngày đầu Xuân Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều hoạt động văn hóa giới thiệu bản sắc dân tộc Mường đang diễn ra tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam như tái hiện, trình diễn Đâm đuống, Sắc Bùa… Những hoạt động này thu hút nhiều khách du lịch cũng như người dân tại Hà Nội, đã tạo ra không gian vui chơi đón Xuân ngày Tết.

Du xuân tìm hiểu hình tượng rắn qua hiện vật bảo tàng

Đón xuân Ất Tỵ 2025, tour Du xuân năm rắn - khám phá rắn trong Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sẽ đưa du khách đến với trải nghiệm thú vị qua các hiện vật đặc sắc của nhiều nền văn hóa.

Trải nghiệm Tết truyền thống cùng sắc thái văn hóa Mường-Hòa Bình

Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sẽ tổ chức chuỗi hoạt động đặc sắc 'Vui xuân Ất Tỵ: Sắc thái văn hóa Mường, Hòa Bình' vào hai ngày mùng 4-5 Tết (tức ngày 1 và ngày 2/2 dương lịch).

Đưa Tết cổ truyền đến gần hơn với người trẻ

Đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức chương trình đặc biệt mang tên «Trải nghiệm Tết truyền thống» nhằm tái hiện và giới thiệu những phong tục, tập quán đặc sắc của Tết cổ truyền dân tộc và Tết của người Mường. Đây là cơ hội để nhân dân, khách du lịch, nhất là thế hệ trẻ có cơ hội được nhắc nhớ và hiểu hơn về các phong tục của ngày Tết dân tộc.

Một số di tích mở cửa miễn phí dịp Tết Nguyên đán

Trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ, một số di tích, bảo tàng tại Hà Nội sẽ mở cửa miễn phí phục vụ người dân, du khách đến tham quan, tìm hiểu văn hóa, lịch sử.

Tết truyền thống trong dòng chảy hiện đại

Tết Nguyên đán, với những phong tục, tập quán từ ngàn đời là ngày lễ quan trọng của người Việt.

Vui Xuân Ất Tỵ: Khám phá sắc thái văn hóa Mường

Nhằm mang đến một không gian trải nghiệm Tết truyền thống, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Di sản văn hóa Mường tổ chức chương trình 'Vui Xuân Ất Tỵ: Sắc thái văn hóa Mường, Hòa Bình' trong hai ngày mồng 4 và 5 Tết (thứ Bảy, Chủ nhật, ngày 1 và 2/2/2025). Chương trình mang đến cho công chúng một không gian Tết kết hợp giữa những hoạt động trải nghiệm cùng các chủ thể văn hóa và khám phá di sản qua công nghệ.