Sau sắp xếp, tổ chức lại bộ máy, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam giảm từ 38 xuống còn 26 đơn vị. Các đơn vị mới của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam sẽ hoạt động từ 1/3.
Sau tinh gọn, cơ cấu tổ chức, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có 26 đơn vị. Trước đó, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có 38 đơn vị.
Chính phủ ban hành Nghị định số 32/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và có hiệu lực từ ngày 1/3/2025.
Học qua trải nghiệm thực tế không chỉ đáp ứng yêu cầu của một môn học mà kiến thức thu được là liên môn. Học sinh thực sự cần được học ở không gian ngoài lớp học. Đây cũng là một trong những yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Trong xu thế hiện nay, khi tất cả các ngành, nghề, cá nhân đều nỗ lực vươn mình để hướng tới những thành tựu mới trong nhiều lĩnh vực, thì hoạt động của các bảo tàng cũng không ngoại lệ.
Hà Nội xứng danh thành phố văn hóa, không chỉ bởi bề dày văn hóa, lịch sử được hun đúc từ ngàn năm qua, mà còn bởi thành quả sáng tạo, phát huy hệ giá trị truyền thống trong thời đại mới.
Nhằm mang đến một không gian trải nghiệm Tết cổ truyền, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Di sản văn hóa Mường tổ chức chương trình 'Vui Xuân Ất Tỵ: Sắc thái văn hóa Mường, Hòa Bình' trong hai ngày mồng 4 và 5 tháng Giêng (ngày 1 và 2/2).
Trong hai ngày mùng 4 và 5 Tết Ất Tỵ, tức thứ Bảy, Chủ nhật, ngày 1 và 2/2, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Di sản văn hóa Mường tổ chức chương trình 'Vui Xuân Ất Tỵ: Sắc thái văn hóa Mường, Hòa Bình'. Chương trình mang đến cho công chúng một không gian Tết kết hợp giữa những hoạt động trải nghiệm cùng các chủ thể văn hóa và khám phá di sản qua công nghệ.
Ngày 1/2 (mùng 4 Tết Nguyên đán Ất Tỵ), đông đảo người dân và du khách lựa chọn các khu du lịch, điểm vui chơi, khu di tích tại Hà Nội để du Xuân, giải trí.
Trong những ngày đầu Xuân Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều hoạt động văn hóa giới thiệu bản sắc dân tộc Mường đang diễn ra tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam như tái hiện, trình diễn Đâm đuống, Sắc Bùa… Những hoạt động này thu hút nhiều khách du lịch cũng như người dân tại Hà Nội, đã tạo ra không gian vui chơi đón Xuân ngày Tết.
Đón xuân Ất Tỵ 2025, tour Du xuân năm rắn - khám phá rắn trong Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sẽ đưa du khách đến với trải nghiệm thú vị qua các hiện vật đặc sắc của nhiều nền văn hóa.
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sẽ tổ chức chuỗi hoạt động đặc sắc 'Vui xuân Ất Tỵ: Sắc thái văn hóa Mường, Hòa Bình' vào hai ngày mùng 4-5 Tết (tức ngày 1 và ngày 2/2 dương lịch).
Đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức chương trình đặc biệt mang tên «Trải nghiệm Tết truyền thống» nhằm tái hiện và giới thiệu những phong tục, tập quán đặc sắc của Tết cổ truyền dân tộc và Tết của người Mường. Đây là cơ hội để nhân dân, khách du lịch, nhất là thế hệ trẻ có cơ hội được nhắc nhớ và hiểu hơn về các phong tục của ngày Tết dân tộc.
Trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ, một số di tích, bảo tàng tại Hà Nội sẽ mở cửa miễn phí phục vụ người dân, du khách đến tham quan, tìm hiểu văn hóa, lịch sử.
Tết Nguyên đán, với những phong tục, tập quán từ ngàn đời là ngày lễ quan trọng của người Việt.
Nhằm mang đến một không gian trải nghiệm Tết truyền thống, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Di sản văn hóa Mường tổ chức chương trình 'Vui Xuân Ất Tỵ: Sắc thái văn hóa Mường, Hòa Bình' trong hai ngày mồng 4 và 5 Tết (thứ Bảy, Chủ nhật, ngày 1 và 2/2/2025). Chương trình mang đến cho công chúng một không gian Tết kết hợp giữa những hoạt động trải nghiệm cùng các chủ thể văn hóa và khám phá di sản qua công nghệ.
Nhằm mang đến một không gian Tết đa dạng, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Di sản văn hóa Mường tổ chức chương trình 'Vui Xuân Ất Tỵ: Sắc thái văn hóa Mường, Hòa Bình' trong hai ngày mồng 4 và 5 Tết (thứ Bảy, Chủ nhật, ngày 1 và 2/2/2025). Chương trình sẽ mang đến cho công chúng một không gian Tết phong phú, kết hợp giữa truyền thống và công nghệ, với nhiều trải nghiệm thú vị.
Chương trình 'Trải nghiệm Tết truyền thống' tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trong dịp cuối tuần này đã thu hút rất đông các em nhỏ cùng phụ huynh tham gia. Đây là hoạt động hướng tới chương trình 'Vui xuân Ất Tỵ: Sắc thái văn hóa Mường, Hòa Bình' của Bảo tàng diễn ra vào ngày 4 và 5 Tết Ất Tỵ.
Dựng cây nêu là một trong những phong tục trong dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam với nguyện ước cầu may, tài lộc và bình an. Cây nêu được dựng lên là báo hiệu ngày Tết chính thức bắt đầu.
Ngày 18/1, tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã diễn ra chương trình 'Trải nghiệm Tết truyền thống' với sự tham gia của các nghệ nhân dân gian đến từ Hòa Bình, Hà Nội và đông đảo học sinh, sinh viên trên địa bàn Hà Nội.
Cây nêu được người Mường trang trí bằng các vật phẩm biểu tượng cho sự may mắn, và được dựng ở nhiều cửa khác nhau trong nhà để bảo vệ toàn bộ gia đình, cầu mong một năm mới bình an, hạnh phúc.
Từ ngày 18/1, tại nhiều điểm di sản, giao lưu văn hóa như phố cổ Hà Nội, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Làng cổ Đường Lâm diễn ra các chương trình trải nghiệm 'Tết truyền thống' với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật hấp dẫn.
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sẽ tổ chức hoạt động Trải nghiệm Tết truyền thống, giới thiệu chương trình Vui Xuân Ất Tỵ: Sắc thái văn hóa Mường, Hòa Bình.
Chương trình 'Trải nghiệm Tết truyền thống' tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sẽ diễn ra lúc 8h30 ngày 18/1.
Nguyễn Hồng Anh (sinh năm 2003) là sinh viên năm thứ tư chuyên ngành Văn hóa Truyền thông tại Học viện Hành chính Quốc gia. Dù không có thành tích nổi bật hay bảng điểm xuất sắc, nhưng Hồng Anh luôn tin rằng sự nỗ lực không ngừng và những bước đi nhỏ hàng ngày chính là chìa khóa tạo nên hành trình ý nghĩa.
Người Chăm trân trọng ngôi nhà của mình, bởi đây là nơi gìn giữ, tiếp nối truyền thống văn hóa gia đình, dòng tộc. Trong thời đại hiện nay, việc bảo tồn ngôi nhà Chăm đang là yêu cầu cấp thiết.
Chiều 31/12, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Giao lưu với người Chăm: Ngôi nhà truyền thống và những biến đổi hiện nay'.
Trong dập dìu những lời hẹn đón chào năm mới 2025 ở mảnh đất đô hội Hà thành, người ta lại thấy thấp thoáng dáng hình và sắc màu văn hóa của đồng bào các dân tộc anh em.
Nằm ở cực bắc của nước Nga, vùng đất Yugralà ngôi nhà chung của 32.000 người Khanty, Mansi và Nenets, những dân tộc bản địa gắn bó sâu sắc với rừng. Nơi đây có một Bảo tàng Dân tộc học Ngoài trời mang tên Torum Maa.
Berlin, thủ đô của nước Đức nổi tiếng là thành phố nghệ thuật, nơi tập trung nhiều bảo tàng hàng đầu thế giới.
Trong kỷ nguyên số, hệ thống các bảo tàng với vai trò lưu giữ những hình ảnh, hiện vật của quá khứ đang đứng trước bài toán cần phải đổi mới để thu hút khách.
Tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, những tấm Nà Pha (chăn) mang hoa văn độc đáo của đồng bào Thái Nghệ An hiện đang được trưng bày và giới thiệu.
Dựa vào đặc điểm chất liệu với sợi tơ tằm, độ bền màu do được nhuộm màu tự nhiên, họa tiết hoa văn càng tinh xảo bao nhiêu, càng khó dệt bấy nhiêu, cùng với dấu ấn, tính cách, kĩ năng tay nghề, kinh nghiệm của từng nghệ nhân trên mỗi sản phẩm, tác phẩm. Đây là các yếu tố làm nên nét đặc sắc của những tấm Nà pha của đồng bào dân tộc Thái.
Sau nhiều năm, những tấm Nà pha (mặt chăn của người Thái tại Nghệ An) đã được quy tụ lại và gìn giữ trong một bộ sưu tập quý hiếm. Đây là những sản phẩm gần như không còn có thể thể thấy được rộng rãi trong cộng đồng.
Nà pha (vỏ chăn của người Thái tại Nghệ An) là những sản phẩm gần như không thể sưu tập được ở cộng đồng nữa, đang được giới thiệu tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Thông qua kỹ thuật dệt, thêu tinh xảo và cách phối màu hài hòa, Nà pha thể hiện nét đặc trưng trong sản phẩm đồ vải của người Thái tại Nghệ An.
Tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đang diễn ra một cuộc trưng bày độc đáo mang tên 'Nà Pha - Nghệ thuật trang trí hoa văn của người Thái Nghệ An'. Đặc biệt, trong số những tấm Nà Pha này, có tới 101 tấm là di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
Trưng bày 'Nà pha - Nghệ thuật trang trí hoa văn của người Thái Nghệ An' vừa khai mạc tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, giới thiệu bộ sưu tập vải quý hiếm của dân tộc Thái.
Từ ngày 18/10/2024 đến 17/1/2025, tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, những tấm Nà Pha (chăn) mang hoa văn độc đáo của đồng bào Thái Nghệ An được chính thức giới thiệu tới người xem. Đặc biệt, trong số những tấm nà pha này, có tới 101 tấm là di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
Thông qua kỹ thuật dệt, thêu tinh xảo và cách phối màu hài hòa cùng với những nguyên liệu tự nhiên, nà pha thể hiện nét đặc trưng thẩm mỹ trong sản phẩm đồ dệt của người Thái Nghệ An.
Trần Lý Phương Hoa (ngành Du lịch, ĐH Kinh tế TP. HCM) cùng nhóm bạn đã tạo ra sản phẩm board game 'Rạng rỡ Việt Nam'. Vượt ra khỏi mục đích giải trí ban đầu, board game mang hơi thở của văn hóa và di sản dân tộc Việt Nam.
Chúng tôi hay gọi ông là 'ông bảo tàng' bởi PGS, TS Nguyễn Văn Huy là người đã mang lại nhiều dấu ấn và làm thay đổi cơ bản nhận thức về cách làm cho hệ thống bảo tàng cả nước.
Các bậc cha mẹ có thể dễ dàng lựa chọn không gian phù hợp cho con em mình trong dịp Tết Trung thu năm nay.