Tại Quảng Bình, nước lũ đã khiến gần 20.000 nhà dân bị chia cắt, cô lập. PV Báo SGGP đã tiếp cận một số vùng lũ trong mưa lớn.
Do ảnh hưởng của bão Trà Mi, Quảng Bình có mưa lớn, gây ngập lụt tại nhiều địa bàn; 201 người dân tại huyện Lệ Thủy đã được di dời, sơ tán khỏi vùng nguy hiểm.
Nhắc đến Dốc Mây, bản nhỏ thuộc xã Trường Sơn (Quảng Ninh), ai cũng hình dung đến quãng đường xa thẳm, nhọc nhằn với bao núi cao, suối sâu. Những ngày đầu tháng 8, xuyên qua tán rừng nguyên sinh xanh mát với những thân cây thẳng tắp, chúng tôi đến với Dốc Mây bằng xe ô tô thay vì cắt rừng lội bộ. Qua rất nhiều dốc cao và những con suối trông hiền lành nhưng là những chiếc 'bẫy ngầm' bởi những tảng đá to ẩn mình bên dưới, vượt dốc Táu, chiếc xe 'quăng quật' thêm vài ki lô mét, Dốc Mây hiện ra thanh bình dưới nắng, trẻ con, người lớn vừa tíu tít, vừa e dè chạy ra đón đoàn.
Những năm qua, được sự quan tâm của các cấp, chính quyền, đời sống của bà con bản Dốc Mây đã thay đổi tích cực. Bản đã có nhà văn hóa, điểm trường, nhiều hộ dân được sử dụng điện năng lượng mặt trời, có hệ thống nước sạch…
Nằm sát biên giới Việt Lào, bản Dốc Mây (xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) là bản xa trung tâm nhất xã, giao thông đi lại cách trở, đời sống của 26 hộ dân với hơn 110 nhân khẩu còn gặp nhiều khó khăn.
Chiều 6/8, đồng chí Vũ Đại Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Bình đã tới kiểm tra công tác quản lý biên giới và tình hình cơ sở tại xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.
Ngày 6/8, ông Vũ Đại Thắng, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Quảng Bình cùng đoàn công tác đã đến thăm bản Dốc Mây xã Trường Sơn (Quảng Ninh - Quảng Bình) và trao kinh phí hỗ trợ xây dựng 8 ngôi nhà 'Đại đoàn kết' cho các hộ dân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn với tổng trị giá gần 1,3 tỷ đồng; tặng nhiều phần quà ý nghĩa cho 26 hộ dân.
Ngày 6/8, đồng chí Vũ Đại Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã đi kiểm tra công tác quản lý biên giới và tình hình cơ sở tại xã Trường Sơn (Quảng Ninh).
Cùng với lực lượng Bộ đội Biên phòng, các thế hệ đồng bào dân tộc thiểu số ở Quảng Bình được xem như những 'cột mốc sống' hàng ngày canh giữ biên cương của Tổ quốc
Trước những kiến nghị của các doanh nghiệp trên địa bàn, ông Trần Thắng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình đã chỉ đạo cụ thể từng sở, ban ngành, địa phương tập trung tháo gỡ những khó khăn cho doanh nghiệp...
Thời gian qua, công tác bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia luôn được các cấp, ngành, đặc biệt là Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Quảng Bình quan tâm, chú trọng.
Ở giữa đại ngàn Trường Sơn, hàng chục năm nay, các thế hệ đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Bình đã đồng hành, chung tay cùng bộ đội biên phòng gìn giữ từng tấc đất, từng cột mốc biên cương. Họ như những 'cột mốc sống' được trao truyền, tiếp nối để bảo vệ bình yên miền biên viễn Tổ quốc. Đến xã biên giới Trường Sơn, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) lần này, chúng tôi đã gặp được họ với những câu chuyện xúc động như thế.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện các giải pháp có hiệu quả trong công tác vận tại địa bàn đóng quân, góp phần tô thắm thêm hình ảnh những chiến sỹ mang quân hàm xanh, anh Bộ đội Cụ Hồ - đội quân chiến đấu, đội quân công tác trong thời kỳ đổi mới.
Mô hình 'Dân vận khéo' ở huyện Quảng Ninh (tỉnh Quảng Bình) đang từng bước làm thay đổi nhận thức của đồng bào dân tộc, biên giới và miền núi với những cách làm hay và sáng tạo.
Với việc từng bước cơ giới hóa trong sản xuất và đời sống hằng ngày, đồng bào Vân Kiều ở xã Trường Sơn (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) được giải phóng sức lao động, từ đó không ngừng tăng năng suất, nâng cao hiệu quả công việc. Mô hình 'Tiếng máy vùng biên' của Đồn Biên phòng Làng Mô (BĐBP tỉnh Quảng Bình) đã góp phần làm thay đổi diện mạo các bản làng nơi biên giới.
Là đứa trẻ vươn lên từ nghèo khó, hơn ai hết Đại úy Võ Huy Thắng, Trợ lý Công tác quần chúng, Phòng Chính trị, Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình luôn dành nhiều tình cảm, tâm huyết đối với đồng bào nghèo nơi biên cương xa xôi của Tổ quốc. Những chương trình, hoạt động nhân ái, thiết thực mà anh tham mưu, đẩy mạnh đã góp phần từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân nơi biên giới tỉnh Quảng Bình.
Mưa ngớt, lực lượng chức năng đang huy động máy móc dọn nhiều tuyến đường bị đất đá chắn ngang. Hiện còn 9 thôn, bản trên toàn tỉnh Quảng Bình bị chia cắt do mưa lũ gây ra.
Hiện nay mức nước trên các sông tại các tỉnh Bắc Trung Bộ đang dâng cao, khiến nhiều địa phương bị chia cắt, người dân phải di dời tài sản...
Tại Quảng Bình, mưa lớn nhiều ngày qua đã gây sạt lở, đất đá chắn ngang nhiều tuyến quốc lộ gây ách tắc giao thông, một số vùng ngập từ 0,5-1m.
Nước lũ trên các sông ở Hà Tĩnh và Quảng Bình đang dâng cao khiến nhiều địa phương bị chia cắt, người dân di dời tài sản trong đêm.
Mưa lớn từ ngày 25 - 26.9 khiến nhiều nơi tại Hà Tĩnh và Quảng Bình bị nước lũ chia cắt và sạt lở đất; hàng nghìn học sinh không thể đến trường.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, khu vực miền Trung có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to. Mưa lớn đang làm cho nhiều thôn bản, nhiều tuyến đường biên giới bị cô lập.
Ngày 26-9, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Quảng Bình cho biết, mưa lớn đang làm cho nhiều thôn bản, nhiều tuyến đường biên giới bị cô lập.
Mưa lớn trên diện rộng trong hai ngày qua đã làm nước ở các con sông, suối dâng cao làm chia cắt cục bộ một số nơi tại các huyện trong địa bàn tỉnh Quảng Bình, chủ yếu là các bản, xã ở tuyến biên giới…
Mưa lớn những ngày qua khiến một số nhà dân ở vùng trũng bị ngập trong đêm, chính quyền địa phương và lực lượng lực năng khẩn trương hỗ trợ người dân kê cao đồ đạc, di dời đến nơi an toàn.
Từ khi có Công an chính quy về, xã biên giới Trường Sơn huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) không còn là địa bàn phức tạp về ANTT, nhất là tội phạm về ma túy, phá rừng... Cuộc sống của đồng bào Bru Vân Kiều trở nên bình yên dưới tán rừng Trường Sơn xanh mát.
Mới đây, một hang động mới đã được phát hiện tại tỉnh Quảng Bình, hứa hẹn thêm địa điểm dành cho những tín đồ mê khám phá, thám hiểm.
Hang Sơn Nũ nằm gần các điểm du lịch sinh thái như suối Chà Rào và suối Chà Cùng với những cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp, nguyên sơ.
Người dân xã Trường Sơn (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) vừa phát hiện một hang động nằm giữa rừng Trường Sơn, bên trong hang có nhiều khối thạch nhũ độc đáo, đẹp và nguyên sơ. Khu vực phát hiện hang động này thuộc bản Đìu Đo, xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, nằm cách trung tâm xã khoảng 7km, giao thông đi lại thuận lợi.
Trong hang có dòng suối ngầm bắt nguồn từ biên giới Việt - Lào đi qua bản Dốc Mây chảy qua hang, hòa vào với suối Khe Cạc, người dân có thể chèo thuyền từ đầu hang đến cuối hang.
Hang động mới được phát hiện có những khối thạch nhũ lung linh, huyền ảo như những bức lụa trên tà áo dài của người phụ nữ, vì vậy, người dân gọi là hang Sơn Nữ.
Ngày 7/9, ông Hoàng Trọng Đức, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Trường Sơn (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) xác nhận, người dân trên địa bàn đã phát hiện một hang động mới có những khối thạch nhũ tráng lệ, nguyên sơ và rất đẹp. Hang mới phát hiện này được người dân gọi là hang Sơn Nữ.
Hang Sơn Nữ tuyệt đẹp vừa được phát hiện ở Quảng Bình dài hơn 1,5 km với nhiều khối thạch nhũ tráng lệ, bên dưới có dòng suối, cảnh sắc như tranh vẽ, chưa từng xuất hiện dấu chân người
Một hệ thống hang động mới vừa được người dân khám phá, rất thích hợp với những người thích du lịch mạo hiểm.
Người dân xã Trường Sơn (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) vừa phát hiện một hang động nằm giữa rừng Trường Sơn, bên trong hang có nhiều khối thạch nhũ độc đáo.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai quyết định điều động, chỉ định 2 nhân sự giữ chức Bí thư Thành ủy Biên Hòa và Bí thư Thành ủy Long Khánh.
Người dân xã Trường Sơn (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) vừa phát hiện ra một hang động tráng lệ nằm trên địa bàn xã này và tạm đặt tên là hang Sơn Nữ.
Chính quyền xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình vừa có văn bản báo cáo lên cấp trên về việc người dân vừa phát hiện một hang động tráng lệ nằm trên địa bàn xã này và tạm đặt tên là hang Sơn Nữ.
Sau khi người dân địa phương phát hiện hang động mới, chính quyền xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình vừa có chuyến khảo sát thực tế, đánh giá tổng quan hang động để đề xuất xây dựng phương án phát triển du lịch mạo hiểm.
Ngày 6/9, thông tin từ UBND xã Trường Sơn cho biết, người dân địa phương vừa phát hiện một hệ thống hang động đẹp, nguyên sơ trong rừng.
Trong công việc, trong cuộc sống và đặc biệt là trong môi trường hoạt động quân sự sẽ luôn có những khó khăn, thử thách đặt ra cho mỗi cán bộ, đảng viên, chiến sĩ. Khó khăn, thử thách có thể được dự báo trước, nhưng cũng có những thử thách nảy sinh, phát sinh ngoài ý muốn. Vì vậy, mỗi cán bộ, đảng viên, chiến sĩ cần phải có tâm thế chủ động, sẵn sàng đối diện và vượt qua những khó khăn, thách thức. Đây cũng là một trong những nội dung trong tinh thần '7 dám' mà đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bí thư Quân ủy Trung ương giao nhiệm vụ cho cán bộ, chiến sĩ Quân đội.
Thực hiện nhiệm vụ ở địa bàn biên giới đặc biệt khó khăn, Thiếu tá Trần Thanh Nam, Chính trị viên phó Đồn Biên phòng Làng Mô (Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình) cùng đồng đội trực tiếp tham mưu, phối hợp triển khai thực hiện thành công nhiều mô hình, hoạt động thiết thực, ý nghĩa, góp phần phát triển kinh tế-văn hóa-xã hội ở các bản làng nơi biên cương, được cấp ủy, chính quyền và nhân dân tin yêu, cảm phục.
Không quản ngại nắng mưa, định kỳ hàng tháng, hàng quý, nhiều đồng bào dân tộc Bru-Vân Kiều ở xã biên giới Trường Sơn (Quảng Ninh) lại cùng cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Làng Mô tuần tra biên giới, bảo vệ cột mốc quốc giới. Họ được ví như những 'cột mốc sống' hàng ngày sát cánh cùng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) canh giữ biên cương của Tổ quốc.>>> Bài 1: Hành trình lên với cột mốc quốc giới'Đồn BP Làng Mô được giao quản lý, bảo vệ 43,928km đường biên giới, 16 cột mốc quốc giới, từ số 550 đến 565. Để thực hiện nhiệm vụ, hàng quý, cán bộ, chiến sĩ của đơn vị phải thực hiện tuần tra đến tất cả 16 cột mốc quốc giới, trong đó có những cụm cột mốc ở xa, địa bàn hiểm trở, phải mất gần cả tuần đi đường vượt suối, leo núi mới tới được', thiếu tá Trần Thanh Nam, Chính trị viên phó Đồn BP Làng Mô cho biết.
Để xây dựng công trình nước sạch ở bản Dốc Mây, UBMTTQ xã đã huy động người dân đi bộ, băng rừng lội suối hàng chục km để cõng vật liệu vào chân công trình.
Phát huy tinh thần 'Tuổi cao chí càng cao, nêu gương sáng vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc', những năm qua, cùng với các tầng lớp nhân dân trên cả nước, người cao tuổi (NCT) luôn đồng hành cùng BĐBP tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, góp sức tích cực vào sự nghiệp bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia. Từ lâu, những 'cây đại thụ' của buôn làng đã trở thành 'người gác cửa' biên giới, thức, ngủ cùng với BĐBP để giữ gìn sự bình yên nơi biên cương Tổ quốc.
Với tình thương và trách nhiệm của người lính quân hàm xanh, Thượng úy Võ Huy Thắng, Trợ lý Công tác quần chúng, Phòng Chính trị, BĐBP Quảng Bình luôn dành nhiều tâm huyết với bà con nghèo nơi biên giới. Anh luôn xông xáo, tích cực tham mưu, đẩy mạnh các chương trình, hoạt động hướng về người dân ở khu vực biên giới, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân nơi đây. Anh xứng đáng được bình chọn là 'Gương mặt trẻ tiêu biểu' BĐBP năm 2022.