Tìm đầu ra cho trái cây chủ lực của huyện Phúc Thọ

Huyện Phúc Thọ là vùng chuyên canh bưởi, chuối lớn của TP Hà Nội. Dù vậy, đầu ra cho hai nhóm hàng trái cây chủ lực của địa phương này hiện vẫn còn không ít khó khăn.

Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp tập trung, quy mô lớn

Thời gian qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội tích cực phối hợp với các địa phương hỗ trợ hợp tác xã, nông dân xây dựng, mở rộng những vùng sản xuất nông nghiệp an toàn tập trung, quy mô lớn.

Phúc Thọ: Xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ trái cây chủ lực

Ngày 18-11, Chi cục Chất lượng, chế biến và Phát triển thị trường Hà Nội (Sở NN&PTNT Hà Nội) tổ chức hội nghị xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ trái cây chủ lực huyện Phúc Thọ. Hơn 20 đơn vị phân phối đã trực tiếp thăm vườn, ký kết ghi nhớ thu mua chuối, bưởi cho nông dân.

Hà Nội: doanh nghiệp về tận vườn thu mua chuối, bưởi cho nông dân

Ngày 18/11, Chi cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường (Sở NN&PTNT Hà Nội) tổ chức Hội nghị xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ trái cây chủ lực huyện Phúc Thọ. Hơn 20 đơn vị phân phối đã trực tiếp thăm vườn, ký kết ghi nhớ thu mua chuối, bưởi cho nông dân.

Phúc Thọ đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp

Nhằm đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp, những năm qua, huyện Phúc Thọ hướng đến sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung quy mô lớn theo chuỗi giá trị, ứng dụng khoa học công nghệ, sản xuất theo quy trình để tạo ra sản phẩm sạch; đồng thời, huyện tập trung xây dựng thương hiệu, thực hiện truy xuất nguồn gốc để nâng cao giá trị nông sản…

Phúc Thọ phát triển sản phẩm OCOP từ lợi thế

Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của thành phố, trong những năm qua, huyện Phúc Thọ đã đẩy mạnh khai thác tiềm năng, lợi thế địa phương để xây dựng các sản phẩm nông nghiệp, làng nghề đặc trưng thành sản phẩm OCOP.

Huyện Phúc Thọ: đẩy mạnh phát triển các sản phẩm OCOP tiềm năng

Ông Lê Văn Thu - Phó Chủ tịch UBND huyện Phúc Thọ (Hà Nội) cho biết, để thúc đẩy các sản phẩm tiềm năng của huyện, thời gian tới, huyện Phúc Thọ định hướng phát triển sản phẩm OCOP có thương hiệu, theo chuỗi giá trị dựa trên thế mạnh, lợi thế về nguyên liệu địa phương…

Phát triển bền vững, tương xứng với tiềm năng, lợi thế của thành phố

Thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) do Thủ tướng phát động từ năm 2018, TP Hà Nội đã vào cuộc tích cực, với sự chỉ đạo triển khai tổ chức đồng bộ hiệu quả từ TP đến cơ sở. Đến nay, Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước về sản phẩm OCOP.

Huyện Phúc Thọ: Hiện thực hóa mục tiêu 'vành đai xanh'

15 năm sau khi hợp nhất về với Thủ đô, huyện Phúc Thọ kiên định với định hướng mục tiêu quy hoạch, phát triển thành 'vành đai xanh' của TP Hà Nội trên cơ sở đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

Huyện Phúc Thọ đổi thay sau 15 năm sáp nhập

Sau khi đề án mở rộng địa giới hành chính Thủ đô Hà Nội được thông qua, đã mang lại một diện mạo mới và đầy màu sắc cho huyện Phúc Thọ, xứng đáng là vành đai xanh của Thủ đô.

Tăng giá trị nông sản, làng nghề nhờ OCOP

Hà Nội có nhiều nông sản thực phẩm đặc sắc gắn với 1.350 làng nghề và làng có nghề. Tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của thành phố, nhiều chủ thể, địa phương đầu tư ứng dụng công nghệ cao, chế biến sâu trong sản xuất, cải tiến mẫu mã, tăng giá trị cho sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng...

Huyện Phúc Thọ: Từng bước xóa bỏ kinh tế thuần nông

Thúc đẩy ứng dụng khoa học và công nghệ trong thực tiễn phát triển nông nghiệp được huyện Phúc Thọ xác định là giải pháp quan trọng nhằm từng bước xóa bỏ kinh tế thuần nông, nâng cao giá trị kinh tế nông nghiệp và cải thiện thu nhập cho người dân.

Đổi thay sau 15 năm sáp nhập Hà Nội của huyện Phúc Thọ

Phúc Thọ là một huyện nằm ở phía Tây Bắc Thủ đô Hà Nội, thuộc hữu ngạn sông Hồng và sông Đáy, cách trung tâm Thủ đô khoảng hơn 30km, có diện tích tự nhiên 117,3km2, dân số 18,4 vạn người.

Bài 2: Đánh thức tiềm năng dải đô thị phía Tây Bắc Thủ đô

Với tiềm năng nổi trội về du lịch văn hóa, lịch sử, nông nghiệp xanh..., các địa phương Phúc Thọ, Sơn Tây, Ba Vì, thị xã Sơn Tây... đang được định hướng quy hoạch, phát triển thành các đô thị văn hóa lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng, trong đó lấy du lịch là mũi nhọn đột phá.

Phúc Thọ nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp an toàn

Được quy hoạch là 'vành đai xanh' của thành phố, trong những năm qua, huyện Phúc Thọ đã đẩy mạnh tái cơ cấu ngành Nông nghiệp. Đặc biệt, huyện chú trọng phát triển nông nghiệp sinh thái, cùng với khai thác tiềm năng du lịch trải nghiệm; phát triển vùng sản xuất chuyên canh, hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao và sản xuất theo chuỗi, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.

Đẹp nhưng cần phải sạch và an toàn

Gần đây, tuyến đê dọc Quốc lộ 32 đoạn qua huyện Phúc Thọ thu hút sự chú ý của nhiều người bởi những bức tranh nhiều màu sắc. 'Cà dầm tương Tam Hiệp', 'Rau muống tiến vua Sen Chiểu', 'Bưởi Phúc Thọ', 'Đền Hát', 'Phúc Thọ xây dựng nông thôn mới'... là những bức tranh mang nhiều ý nghĩa, ẩn chứa thông điệp về mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử đang trên đà phát triển.

Hà Nội giảm chi thường xuyên, dành kinh phí cho đầu tư phát triển

Theo ông Vương Đình Huệ, năm 2021, Hà Nội sẽ cố gắng tinh giản bộ máy, giảm chi thường xuyên và dành một nửa kinh phí để chi cho đầu tư phát triển, chú trọng phát triển giao thông.

Bí thư Thành ủy Vương Đình Huệ: Huyện Phúc Thọ cần sớm cụ thể hóa các mục tiêu để phát triển

Sáng 31/12, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Vương Đình Huệ chủ trì làm việc với Huyện ủy Phúc Thọ về kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2020, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2021 và giai đoạn 2021 – 2025.