Dịp Tết Nguyên Đán 2025 đang đến gần. Hiện nay, nhiều làng nghề truyền thống tại Ninh Bình đang tấp nập sản xuất đón vụ Tết. Đây là thời điểm mua sắm hàng hóa của người dân tăng cao, tỉnh Ninh Bình đã triển khai các giải pháp bảo đảm nguồn hàng phục vụ nhu cầu của người dân và bình ổn thị trường giá cả.
Chỉ còn 10 ngày nữa là đến kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, đây là dịp cao điểm mua sắm trong năm của người dân trên khắp cả nước. Để bình ổn thị trường dịp Tết, Sở Công Thương tỉnh Hòa Bình đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp ngăn chặn tình trạng khan hiếm hàng hóa và tăng giá bất hợp lý, bảo đảm cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu, đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân.
Sở Công Thương tỉnh Quảng Ninh cho biết, hiện địa phương này đã chuẩn bị nguồn hàng dự trữ với tổng giá trị 1.300 tỷ đồng đảm bảo bình ổn giá thị trường Tết.
Lượng hàng hóa tập kết về các chợ đầu mối đang tăng từng ngày để phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân trong cao điểm Tết 2025.
Bộ Công Thương vừa tổ chức họp bàn với thành phố Hà Nội về công tác bảo đảm hàng hóa phục vụ Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025.
Theo kế hoạch kiểm tra định kỳ, năm 2025, Cục Quản lý thị trường tỉnh Đồng Nai sẽ kiểm tra 85 tổ chức, cá nhân thuộc 17 lĩnh vực khác nhau.
Bộ Công thương đề nghị các địa phương phối hợp với doanh nghiệp, hệ thống phân phối tăng cường tổ chức các chương trình khuyến mại tập trung quy mô lớn, đồng bộ trên toàn quốc, tạo hiệu ứng lan tỏa mạnh mẽ, khuyến khích người dân mua sắm hàng Việt Nam, đặc biệt trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Chiều 17/1, Công ty TNHH MTV Xăng dầu An Giang (Petrolimex An Giang) tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động sản xuất - kinh doanh năm 2024 và Hội nghị đại biểu người lao động năm 2025.
Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đang đến gần, đây là thời điểm nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng cao. Để bảo đảm mặt hàng thiết yếu, bình ổn thị trường hàng hóa dịp tết trên địa bàn tỉnh nói chung, khu vực miền núi nói riêng, Sở Công thương đã phối hợp với các sở, ngành chức năng, các địa phương triển khai nhiểu giải pháp nhằm đảm bảo cân đối cung cầu, bình ổn thị trường.
Bộ Công Thương lưu ý sở công thương các tỉnh, thành phố thực hiện kế hoạch, phương án chuẩn bị nguồn hàng, dự trữ hàng hóa thiết yếu phục vụ Tết và biện pháp bình ổn thị trường theo quy định của pháp luật.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Tài chính, UBND tỉnh Long An vừa ban hành văn bản yêu cầu thủ trưởng các sở, ngành tỉnh; chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố; các đơn vị chức năng có liên quan tăng cường công tác quản lý, điều hành và bình ổn giá trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.
Trong năm 2025, Cục Quản lý thị trường Bình Thuận sẽ tiến hành công tác nắm địa bàn, xác định những vấn đề mới phát sinh, tổ chức kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm, xử lý nghiêm những hành vi vi phạm để bảo đảm quyền lợi của người tiêu dùng.
Để chuẩn bị nguồn hàng hóa phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, các doanh nghiệp đầu mối tham gia Chương trình Bình ổn thị trường tại Thành phố Hồ Chí Minh đã chuẩn bị nguồn vốn hơn 22.000 tỷ đồng. Các doanh nghiệp, siêu thị, chợ… cũng cam kết đủ nguồn hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân.
Chương trình bình ổn thị trường với hệ thống phân phối phủ khắp địa bàn TP Hồ Chí Minh nên không lo thiếu hàng, tăng giá dịp Tết Nguyên đán 2025.
Để giảm áp lực mua sắm, dự trữ của người dân trước Tết Ất Tỵ 2025, hầu hết các hệ thống phân phối có kế hoạch mở cửa gần như xuyên Tết, chỉ nghỉ mùng 1; riêng một số hệ thống cửa hàng hoạt động xuyên suốt Tết.
Bộ trưởng Công thương yêu cầu sở công thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường, không để xảy ra tình trạng tăng giá đột biến trước, trong và sau Tết Nguyên đán.
Chương trình bình ổn thị trường Tết Ất Tỵ 2025 tiếp tục theo đuổi mục tiêu giảm bớt gánh nặng chi tiêu cho công nhân, người lao động thu nhập thấp.
Thông tin này được ông Nguyễn Minh Hùng, Phó Trưởng Phòng Quản lý thương mại, Sở Công Thương, cho biết tại tại họp báo cung cấp thông tin về các vấn đề kinh tế - xã hội trên địa bàn TPHCM, chiều 16-1.
Bộ Công Thương yêu cầu các địa phương, doanh nghiệp đảm bảo cân đối cung cầu, bình ổn thị trường, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, gián đoạn nguồn hàng gây tăng giá đột biến trong dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán năm 2025.
Bộ trưởng Công Thương đề nghị sở công thương các địa phương triển khai thực hiện kế hoạch, phương án chuẩn bị nguồn hàng, dự trữ hàng hóa thiết yếu phục vụ Tết và các biện pháp bình ổn thị trường.
Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị về việc thực hiện các giải pháp kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy phát triển thị trường trong nước dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ và quý I/2025.
Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị về việc thực hiện các giải pháp kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy phát triển thị trường trong nước dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ và quý I-2025.
Bộ Công Thương yêu cầu Sở Công Thương các tỉnh, thành phố theo dõi sát diễn biến thị trường, cung cầu mặt hàng thiết yếu, nhất là mặt hàng có nhu cầu cao hoặc biến động giá nhiều trên địa bàn.
Thông tin từ Sở Công thương tỉnh Bình Thuận, lượng hàng hóa thiết yếu để bình ổn thị trường trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ trên địa bàn được dự trữ trị giá khoảng trên 420 tỷ đồng, tăng gần 30 tỷ đồng so với dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Trước ngày 30/6/2025, Bộ Xây dựng phải báo cáo Thủ tướng liên thông các thủ tục giao dịch bất động sản, công chứng, thuế và đăng ký giao dịch đất đai trên môi trường điện tử...
UBND TP Hà Nội mới có văn bản chỉ đạo các đơn vị tăng cường công tác quản lý, điều hành và bình ổn giá trong dịp tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
TP.HCM có 69 doanh nghiệp tham gia bình ổn thị trường Tết, chiếm 25% đến 43% thị phần. Cùng với chuẩn bị tốt nguồn cung hàng hóa Tết, các cơ quan chức năng của Thành phố tăng cường kiểm tra, kiểm soát chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm.
Bộ Công Thương đề nghị các đơn vị sớm có kế hoạch sản xuất, kinh doanh, các phương án cung ứng hàng hóa và xử lý biến động bất thường của thị trường.
Thị trường Tết 2025 hoạt động ổn định nhờ doanh nghiệp có cơ hội vay vốn với lãi suất thấp, giúp họ đảm bảo nguồn cung hàng hóa và giá cả trong dịp lễ quan trọng này.
Ngày 15-1, Bộ Công Thương ban hành Chỉ thị số 01/CT-BCT về việc thực hiện các giải pháp kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy phát triển thị trường trong nước dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ và quý I-2025.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên mới ký ban hành Chỉ thị số 01/CT-BCT ngày 15/1/2025 về việc thực hiện các giải pháp kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy phát triển thị trường trong nước dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ và Quý I năm 2025.
Để chuẩn bị cho cao điểm mua sắm Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, ngành công thương Hà Nội cùng các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đang tích cực chuẩn bị hàng hóa.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký ban hành Chỉ thị số 01/CT-BCT ngày 15 tháng 01 năm 2025 về việc thực hiện các giải pháp kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy phát triển thị trường trong nước dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ và Quý I năm 2025.
Bộ Công an đẩy mạnh tuyên truyền phòng ngừa tội phạm trước, trong và sau Tết, nhất là mua bán, sử dụng trái phép pháo nổ, hàng giả, hàng kém chất lượng; tăng cường kiểm tra và xử lý nghiêm các phương tiện giao thông vi phạm quy định về tải trọng, quá khổ…
Với tổng doanh số cho vay đạt hơn 13.500 tỷ đồng cùng lãi suất thấp, chương trình bình ổn thị trường của các tổ chức tín dụng tại TP. Hồ Chí Minh năm 2024 đã hỗ trợ 37 doanh nghiệp, góp phần ổn định giá và đáp ứng nhu cầu hàng hóa thiết yếu cho người dân…
Để thực hiện tốt nhiệm vụ trong thời gian tới, nhất là dịp tết Nguyên đán sắp đến, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 1 tăng cường kiểm tra các loại hàng cấm, hàng giả, hàng kém chất lượng, sở hữu trí tuệ, tập trung vào các nhóm hàng như: rượu, bia, nước giải khát; bánh, mứt, kẹo; các loại hàng tiêu dùng thiết yếu.
Gần Tết sức mua của người dân tăng cao, lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường cũng tăng theo. Do đó thời gian này, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) huyện Trấn Yên đã tập trung kiểm tra, kiểm soát thị trường và xử lý nghiêm vi phạm hành chính đối với những mặt hàng hàng cấm, hàng giả, hàng hóa không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP), hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ nhằm bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng, bình ổn thị trường, ngăn chặn hiện tượng đầu cơ tăng giá.
Tết Nguyên đán là dịp nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng cao, huyện Thanh Sơn đã chủ động xây dựng kế hoạch đảm bảo cân đối cung cầu, bình ổn thị trường, qua đó, góp phần hạn chế tốc độ tăng giá, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy, phát triển sản xuất - kinh doanh trên địa bàn huyện.
Theo Sở Công Thương Hà Nội, để đảm bảo nguồn cung hàng hóa cho Tết Ất Tỵ 2025, các doanh nghiệp trên địa bàn đã ký hợp đồng khai thác hàng hóa tăng trung bình 5% - 20% tùy từng mặt hàng. Tại các điểm bán hàng, lượng hàng hóa tăng 30% - 35%, sẵn sàng phục vụ người dân.
Tại các điểm bán hàng trên địa bàn Hà Nội, lượng hàng hóa tăng 30%-35%, sẵn sàng phục vụ người dân trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.
Ngày 14/1, Giám đốc Sở Công thương tỉnh Sóc Trăng Đặng Thành Sơn cho biết, nhằm bình ổn giá cả các mặt hàng thiết yếu cho người dân trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, đơn vị đã vận động các doanh nghiệp triển khai các điểm bán lẻ bình ổn giá, phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân.
Các ngân hàng thương mại trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh cho vay vốn doanh nghiệp bình ổn thị trường với mức lãi suất bình quân khoảng 4,3%/năm ngắn hạn và 7,9%/năm đối với cho vay trung dài hạn.
UBND tỉnh Lạng Sơn đã ban hành Chỉ thị số 03/CT-UBND về việc tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm.
Chiều 14/1, Bộ Công Thương đã làm việc với Sở Công Thương Hà Nội về công tác đảm bảo hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025. Các doanh nghiệp khẳng định đảm bảo cung ứng hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán, không để xảy ra tình trạng khan hàng tăng giá, tuy nhiên, cơ quan quản lý cần tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong quá trình vận chuyển hàng hóa.
Ngành Công thương và các doanh nghiệp TP.HCM đã sẵn sàng đảm bảo nguồn cung và chất lượng hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán. Chương trình bình ổn thị trường trên địa bàn đã chuẩn bị nguồn vốn hơn 22.000 tỷ đồng, trong đó hơn 8.000 tỷ đồng dành cho hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu…
Sáng 14-1, chuyến hàng bình ổn thị trường đã đến xã đảo An Sơn, huyện Kiên Hải (Kiên Giang), phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.