Dự án có tổng mức đầu tư hơn 7.500 tỉ đồng, không sử dụng vốn nhà nước, nhằm xử lý rác sinh hoạt, rác chôn lấp và bùn thải tại bãi rác Nam Sơn (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) bằng công nghệ đốt phát điện.
Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Hà Nội đã đến khảo sát công tác bảo vệ môi trường tại Nhà máy điện rác Seraphin (thị xã Sơn Tây) vào chiều 5/6.
Trong hai ngày 1-2/5, Seraphin - Nhà máy điện rác thứ hai của Hà Nội bắt đầu tiếp nhận hơn 800 tấn rác để xử lý, đốt rác phát điện.
Dự án Nhà máy điện rác Seraphin trên địa bàn thị xã Sơn Tây, huyện Ba Vì vận hành thử nghiệm vào sáng 1/5.
Lãnh đạo Tập đoàn AMACCAO đề nghị được biến bãi rác Xuân Sơn, thị xã Sơn Tây, Hà Nội) thành công viên, sân golf.
Đó là câu hỏi thường trực của nhiều người dân ở xã Tản Lĩnh và Vân Hòa (huyện Ba Vì) trong thời gian qua bởi hệ thống điện chiếu sáng công cộng đã hoàn thiện, nhưng mãi chưa thấy đưa vào sử dụng. Người dân có ý kiến, rồi ngóng chờ..., nhưng điện vẫn chưa sáng.
Mỗi ngày, lượng rác thải sinh hoạt của huyện Ba Vì phát sinh hơn 130 tấn, trong khi định mức vận chuyển vào bãi rác Xuân Sơn chỉ 110 tấn/ngày khiến khoảng 20 tấn rác bị ùn ứ tại các điểm tập kết.
Sau khi máy móc gom rác thải lại, một số công nhân đã tiến hành phủ bạt lên bãi rác đường Đồng Tiến, xã La Phù (Hoài Đức, Hà Nội). Trong đó, hàng tấn bánh kẹo được để lẫn với rác thải sinh hoạt người dân vẫn chưa được xử lý.
Chính quyền xã La Phù (huyện Hoài Đức) cho biết đang triển khai máy xúc dọn dẹp và thuê đơn vị có đủ điều kiện để chuyển số bánh kẹo, rác thải tại đường Đồng Tiến lên bãi rác Xuân Sơn và Nam Sơn (TP Hà Nội).
Chiều 24/12, Tổ đại biểu HĐND TP Hà Nội, đơn vị bầu cử số 30, đã tiếp xúc cử tri huyện Ba Vì để thông tin về kết quả Kỳ họp thứ 20 HĐND TP khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Ô nhiễm chất thải rắn sinh hoạt là vấn đề môi trường nghiêm trọng ở Việt Nam. Mà khó khăn lớn trong quản lí chất thải rắn sinh hoạt hiện nay là chưa thực hiện phân loại rác tại nguồn.
Sáng 13/6, tổ đại biểu HĐND thành phố Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 30) đã tiếp xúc cử tri huyện Ba Vì trước Kỳ họp thứ 17, HĐND thành phố khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Sáng 13-6, Tổ đại biểu HĐND thành phố Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 30) đã tiếp xúc cử tri huyện Ba Vì trước kỳ họp thứ 17 HĐND thành phố khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026.
TP.Hà Nội đã có chỉ đạo liên quan đến việc khắc phục sự cố sạt lở bao ô lưu chứa bùn (bùn không nguy hại sau xử lý nước rỉ rác) tại Khu liên hiệp xử lý chất thải Nam Sơn.
Bãi rác Nam Sơn của Hà Nội vừa gặp sự cố sạt lở, khiến bùn thải tại ô chứa bị tràn ra đường, Sở Tài nguyên và Môi trường nói không nguy hiểm.
Mặc dù ê kíp trang bị bảo hộ lao động nhưng mùi ở bãi rác vẫn ám vào trong tâm trí, trong khứu giác, một cảm giác khó để diễn tả.
Quá trình ghi hình bãi rác ở Hưng Yên, NSƯT Nguyễn Tài Văn ám ảnh với cảnh cô gái 'múa ba lê' trong đống rác thải.
Phim tài liệu 'Hướng đi của phế liệu nhựa nhập khẩu' phản ánh một 'đường đi' vô cùng nhức nhối đối với rác thải nhựa nhập khẩu vào Việt Nam
Nhà máy xử lý rác Phương Đình (huyện Đan Phượng) có tổng mức đầu tư hơn 250 tỉ đồng, quy mô xử lý 300 tấn rác thải/ngày đã tạm ngưng hoạt động hơn 5 năm khiến người dân khu vực này không khỏi tiếc nuối.
Những năm qua, Hà Nội đã dành nhiều nguồn lực để chăm lo, bảo đảm sức khỏe, đời sống sinh hoạt của người dân quanh các bãi rác: Xuân Sơn (thị xã Sơn Tây), Nam Sơn (huyện Sóc Sơn). Tuy nhiên, người dân vẫn cần thêm các chính sách hỗ trợ.
Cử tri thị xã Sơn Tây kiến nghị tiếp tục hỗ trợ bảo hiểm y tế, tăng kinh phí hỗ trợ độc hại cho người dân trong bán kính ảnh hưởng của bãi rác Xuân Sơn.
Đã hơn 8 tháng trôi qua, Khu liên hợp xử lý chất thải Xuân Sơn (thị xã Sơn Tây - huyện Ba Vì) phải dừng hoạt động do một số người dân thôn Hiệu Lực (xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì) chặn xe chở rác, nhằm phản đối một số bất cập trong chính sách đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng mở rộng bãi rác.
Nằm ở phía Tây Hà Nội, Ba Vì và Sơn Tây được biết đến là hai trung tâm du lịch vùng của Thủ đô.
Từ đầu tháng 2 đến nay, Khu liên hiệp xử lý rác thải Xuân Sơn (bãi rác Xuân Sơn) không tiếp nhận rác do một số người dân thôn Hiệu Lực (xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội) chặn xe chở rác, không cho vào bãi. Nguyên nhân là do người dân phản đối chính sách đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng mở rộng bãi rác này.
Việc điều chỉnh tăng giá cung cấp nước sạch sẽ giúp cho các doanh nghiệp cung cấp nước sạch sinh hoạt tháo gỡ được nhiều khó khăn.
Các gia đình có thể lắp đặt thùng nước để chứa nước mưa hoặc bất cứ nguồn nước nào đủ sạch để có thể tưới cây. Sử dụng nguồn nước này để lau nhà, lau cửa sổ hoặc các vật dụng trong gia đình.
10 năm qua, giá nước sinh hoạt ở Hà Nội được giữ ổn định, trong khi giá đầu vào tăng. Theo đó, thành phố mong muốn người dân thấu hiểu, chia sẻ khi điều chỉnh giá nước sạch từ ngày 1/7, để đáp ứng yêu cầu từ thực tiễn và có thêm nguồn lực đầu tư mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và phục vụ nhân dân tốt hơn.
Sở Tài chính Hà Nội cho rằng, phương án điều chỉnh giá nước từ ngày 1/7 và tăng tiếp vào đầu năm 2024 cơ bản không tác động nhiều đến đời sống, thu nhập của người dân.
Kinhtedothi – Theo dự kiến, bắt đầu từ tháng 7/2023, giá nước sinh hoạt tại Hà Nội sẽ được điều chỉnh sau 10 năm bình ổn giá. Theo các chuyên gia, đây là việc làm cần thiết nhằm nâng cao năng lực cung cấp, chất lượng nước sạch đến người tiêu dùng.
Dự kiến, từ ngày 1/7 tới, TP Hà Nội sẽ thực hiện phương án điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt trên địa bàn. Theo đó, giá nước sạch ở Hà Nội sẽ điều chỉnh tăng lần một từ 5.973 đồng m3 lên mức 7.500 đồng/m3 (đối với hộ sử dụng dưới 10m3/tháng). Từ đầu năm 2024, giá nước sạch tăng lên mức 8.500 đồng/m3.
Hà Nội vừa có thông tin về phương án dự kiến sẽ tăng giá nước sinh hoạt tại Thủ đô từ ngày 1/7/2023.
Phương án điều chỉnh giá nước mới được nhận định cơ bản không tác động nhiều đến đời sống và thu nhập của người dân.
Hiện nay, do lượng rác thải nói chung và chất thải rắn đô thị ngày càng tăng, gây áp lực lớn trong việc thực hiện chính sách bảo vệ môi trường ở Thủ đô. Đây là vấn đề 'nóng', đòi hỏi sự vào cuộc của các ngành, các cấp, sự thay đổi nhận thức của mỗi người dân trong việc thu gom và xử lý chất thải, góp phần bảo vệ môi trường.
Ngày 31/5, ông Nguyễn Bá Chỉ - Trưởng thôn Hiệu Lực, xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì (Hà Nội) cho biết, đến thời điểm hiện tại, người dân vẫn căng lều bạt ngay tại cổng vào Khu xử lý rác thải Xuân Sơn (bãi rác Xuân Sơn) nhằm ngăn chặn xe đưa rác vào bãi xử lý.
Ngày 29/5, đại diện lãnh đạo UBND huyện Ba Vì (Hà Nội) cho biết, địa phương đang tuyên truyền rộng rãi và áp đơn giá đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng sau khi UBND thành phố Hà Nội ban hành Kết luận về chính sách hỗ trợ phục vụ công tác giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất thực hiện Dự án di dân vùng ảnh hưởng môi trường (bán kính 500m) của bãi chôn lấp rác thải huyện Ba Vì kết hợp trồng cây xanh tạo hành lang cách ly.
Do chưa đồng thuận với chính sách đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng dự án di dân vùng ảnh hưởng môi trường bãi rác, một số người dân đã chặn xe chở rác vào bãi rác Xuân Sơn, gây ùn ứ rác thải ở khu vực ngoại thành. Tính đến thời điểm này, người dân xã Tản Lĩnh – huyện Ba Vì, Hà Nội đã chặn xe chở rác vào khu xử lý chất thải rắn Xuân Sơn – thị xã Sơn Tây 2 đợt.Trong khi chờ đợi thành phố Hà Nội tháo gỡ vướng mắc, sớm đưa bãi rác trở lại hoạt động ổn định thì các đơn vị thu gom xử lý rác thải tại các huyện ngoại thành cũng nỗ lực tìm cách giải quyết số rác thải tồn đọng nhằm hạn chế thấp nhất tình trạng trạng ô nhiễm môi trường tại đây.
Từ sáng 7/2, một số hộ dân tại thôn Hiệu Lực, xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì (Hà Nội) ngăn chặn việc vận chuyển rác vào khu xử lý chất thải Xuân Sơn thuộc huyện Ba Vì.