Nhiều nhóm hàng nông sản như: gạo, trái cây, cà phê… xuất khẩu sang Trung Quốc tận dụng được cơ hội mở cửa thị trường và giá nên tốc độ tăng trưởng đạt cao nhất trong các nhóm hàng.
Bộ Công Thương vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị số 17-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm trong tình hình mới.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Thu Hà yêu cầu, trong dịp cao điểm kiểm tra, đảm bảo an toàn thực phẩm cuối năm, thành phố yêu cầu các lực lượng chức năng phải công khai các vi phạm…
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định triển khai Chỉ thị số 17 về tăng cường bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm trong tình hình mới.
Thay vì lựa chọn bánh kẹo, mứt Tết ngoại nhập như những năm trước, năm nay, nhiều người lại ưu tiên lựa chọn bánh kẹo cổ truyền, tự làm để dùng vào dịp Tết.
Để giảm thiểu nguy cơ mất an toàn thực phẩm, góp phần quan trọng bảo đảm sức khỏe nhân dân, thời gian tới, các cơ quan chức năng tiếp tục duy trì, nhân rộng những mô hình bảo đảm an toàn thực phẩm.
Từ đầu năm 2023, tỉnh Nghệ An đã tăng cường công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra và xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm (ATTP).
Ngày 28/11, Đoàn đánh giá, chấm điểm công tác quản lý an toàn thực phẩm số 2 của tỉnh (đoàn công tác) đã tiến hành đánh giá phúc tra kết quả tự chấm điểm của UBND của huyện Mường Khương.
Theo Ban Vận động 264 H.Định Quán, đến nay trên địa bàn huyện có 27 chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đã được các bên tham gia chủ động thực hiện với 8 doanh nghiệp, 4 HTX tham gia; trong đó có 21 chuỗi trồng trọt, 2 chuỗi thủy sản và 4 chuỗi chăn nuôi.
Nguồn lương thực, thực phẩm của Hà Nội chỉ đáp ứng khoảng 60-70% nhu cầu tiêu dùng, còn lại nhập từ các địa phương khác hoặc từ nước ngoài do vậy vẫn tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn thực phẩm.
Riêng 10 tháng đầu năm 2023, Hà Nội đã thành lập hơn 900 đoàn thanh, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm (VSSTTP); phát hiện 10.240 cơ sở vi phạm; trong đó, có 6.578 cơ sở bị xử phạt, với số tiền hơn 14 tỷ đồng.
Ngày 28/11, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Thu Hà - chủ trì Hội nghị giao ban trực tuyến giữa Ban Chỉ đạo công tác an toàn thực phẩm (ATTP) TP Hà Nội với các quận, huyện, thị xã.
Dự kiến, các cơ quan chức năng Hà Nội sẽ thực hiện các biện pháp quyết liệt bảo đảm ATTP dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán và Lễ hội Xuân (từ 15/12/2023 đến 15/3/2024).
Chủ tịch UBND TP.HCM chỉ đạo UBND huyện Bình Chánh lấy ý kiến về sự đồng thuận của người dân trong khu vực tổ chức phố đêm Trung Sơn.
Các sở, ngành chức năng, các địa phương cần chủ động kiểm soát nguy cơ mất an toàn thực phẩm (ATTP) dịp Tết Dương lịch 2024, Tết Nguyên đán và lễ hội Xuân Giáp Thìn năm 2024.
Việc kiểm tra chéo an toàn thực phẩm giữa các tỉnh, thành phố đã giúp nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác này trong thực tế.
Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Khánh Hòa đã xử lý 10 vụ hàng cấm, 4 vụ hàng nhập lậu và 23 vụ hàng giả trên địa bàn TP. Nha Trang trong 10 tháng đầu năm.
Tết Dương lịch và Tết Nguyên Đán năm 2024 đến gần, sáng 28/11, Phó chủ tịch UBND thành phố Vũ Thu Hà, Phó trưởng Ban thường trực Ban chỉ đạo công tác an toàn thực phẩm thành phố, đã chủ trì họp trực tuyến với Ban chỉ đạo 30 quận, huyện thị xã.
Chỉ còn 1 tháng nữa là kết thúc năm 2023, tuy nhiên vì nhiều lý do mà nhiều xã chắc chắn không cán đích nông thôn mới như đã đề ra.
Dịp cuối năm bận rộn, nhiều chị em đã lựa chọn hình thức mua sắm thực phẩm online để giải phóng sức lao động và niềm tin về an toàn thực phẩm đặt hết vào người bán hàng trên mạng.
Cùng với phương án sản xuất kinh doanh hàng hóa, không để xảy ra gián đoạn nguồn hàng gây tăng giá là việc phối hợp chặt chẽ quản lý về an toàn thực phẩm trong dịp cuối năm.
Dù chợ hay siêu thị hiện giờ mở gần như xuyên tết nhưng tâm lý 'phòng xa' của người dân vẫn khiến các bà nội trợ không ngừng mua sắm, tích trữ thực phẩm để rồi sau đó lại phải đối mặt với nguy cơ ngộ độc, mất an toàn thực phẩm.
Các sản phẩm nông, lâm, thủy sản làm ra trên địa bàn TP Hà Nội mới chỉ đáp ứng 20-70% (tùy theo các sản phẩm) cho hơn 10 triệu dân sinh sống, làm việc tại Thủ đô. Lượng hàng hóa còn thiếu được kết nối, khai thác từ các tỉnh, thành phố và nhập khẩu từ nước ngoài.
Thời gian qua các ngành, các địa phương đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý các trường hợp vi phạm trong sản xuất, kinh doanh về an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn tỉnh.
Thời gian qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã hỗ trợ nhiều địa phương áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất rau an toàn, rau hữu cơ, bảo đảm an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng và hạn chế gây ô nhiễm môi trường.
Từ đầu năm đến nay, Đội Quản lý thị trường số 1 (thuộc Cục QLTT Hà Tĩnh) đã xử lý 72 vụ vi phạm trên lĩnh vực an toàn thực phẩm với số tiền xử phạt gần 160 triệu đồng.
Thống kê từ Sở Y tế Hà Nội, trong 10 tháng năm 2023, toàn TP Hà Nội đã thành lập hơn 900 đoàn thanh, kiểm tra an toàn thực phẩm, phát hiện hơn 10.000 cơ sở vi phạm.
Sau lần đầu tiên đến Đà Nẵng năm 2014, Diễn đàn du lịch Onboard châu Á – Thái Bình Dương (APOT) năm nay quay lại thành phố biển miền Trung.
Các thực phẩm ủ chua nếu không đảm bảo an toàn thực phẩm, cụ thể là khâu thanh trùng, sẽ dễ dẫn tới tình trạng vi khuẩn kị khí xâm nhập.
Trong bối cảnh nhiều quốc gia trên thế giới, gồm Việt Nam, đã đưa ra các cam kết về ứng phó với biến đổi khí hậu, trong đó có mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (Net Zero), thì những yêu cầu của người tiêu dùng đối với nông sản sẽ có sự thay đổi, đặc biệt tập trung vào yêu tố chất lượng, an toàn thực phẩm, trách nhiệm đối với môi trường và xã hội.
Bộ trưởng Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 17/2023/TT-BYT sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm.
Quy định SPS là quy định bắt buộc áp dụng, nếu vi phạm, sẽ gây thiệt hại cho doanh nghiệp, ảnh hưởng đến cả ngành hàng và thương hiệu nông sản của Việt.
Thống kê từ Sở Y tế Hà Nội, trong 10 tháng năm 2023, toàn TP Hà Nội đã thành lập hơn 900 đoàn thanh, kiểm tra an toàn thực phẩm, phát hiện hơn 10.000 cơ sở vi phạm.
Hướng tới mục tiêu phát triển sản xuất và tiêu thụ thực phẩm an toàn, việc xây dựng và phát triển các chuỗi thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn là một giải pháp có tính bền vững để quản lý tốt chất lượng, an toàn thực phẩm, đồng thời đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, góp phần bảo vệ sức khỏe của cộng đồng và thúc đẩy sản xuất...