Bà Vũ Minh Nghĩa, nữ chiến sĩ duy nhất của Biệt động Sài Gòn, đã dũng cảm tham gia trận đánh vào Dinh Độc Lập trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
Việc được truy tặng danh hiệu 'Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân' là sự ghi nhận xứng đáng cho Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên và liệt sĩ Lê Thị Bạch Cát vì đã có thành tích đặc biệt xuất sắc trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, bảo vệ Tổ quốc.
Ngày 30-8, Ban Thường trực Ủy ban MTTTQVN H.Bình Chánh tổ chức 'Hành trình về nguồn' với sự tham gia của chư vị chức sắc, chức việc các tôn giáo trên địa bàn huyện tại Khu Di tích Láng Le - Bàu Cò, Khu Truyền thống Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
Ngày 27-7, tại Hà Nội, Ban liên lạc Hội Cựu Quân tăng cường Thủ đô Hà Nội tổ chức lễ kỷ niệm 57 năm Ngày thành lập Quân tăng cường Thủ đô Hà Nội (1-8-1967/1-8-2024). Tham dự sự kiện có đông đảo cán bộ, hội viên của hội.
Từ khi nghe tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, gia đình tôi cảm thấy như vừa mất đi một người thân, các gia đình Biệt động Sài Gòn khác cũng vậy. Những lời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ghi trong cuốn Sổ lưu niệm ở Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định được đọc lại rất nhiều lần cho mọi người cùng nghe…
Dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27-7-1947 / 27-7-2024), Quận đoàn 8 tổ chức hành trình du khảo với chủ đề 'Tôi yêu Tổ quốc tôi'. Hành trình diễn ra tại các khu tưởng niệm, di tích lịch sử và đài liệt sĩ trên địa bàn Thành phố, như: Khu truyền thống Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, Khu di tích Láng Le-Bàu Cò, Đài liệt sĩ phường 7 (quận 8), Nhà tưởng niệm các liệt sĩ thuộc Khu di tích dân công hỏa tuyến Vĩnh Lộc...
Ngày 27/6, UBND TP Tuy Hòa tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh Địa điểm diễn ra trận đánh sân bay Đông Tác, phường Phú Đông.
Sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, Mỹ-ngụy bị thiệt hại lớn, chúng ra sức tăng cường củng cố, phát triển lực lượng, thực hiện chiến lược 'Việt Nam hóa chiến tranh', đẩy mạnh 'bình định cấp tốc', mở rộng vùng kiểm soát. Địch mở hàng nghìn cuộc hành quân càn quét, sử dụng các phương tiện chiến tranh hiện đại nhất để bao vây, cô lập, làm suy yếu sức chiến đấu của quân và dân ta ở miền Nam.
Sáng ngày 21/6, tại Khu truyền thống cách mạng cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 (huyện Bình Chánh, TP. HCM) đã diễn ra Chương trình khai mạc Hội trại truyền thống 'Tuổi trẻ giữ nước' và danh hiệu 'Chiến sĩ lực lượng vũ trang Thành phố trẻ, giỏi, tiêu biểu, xứng danh Bộ đội cụ Hồ' năm 2024.
Tại chương trình, Ban tổ chức cũng tuyên dương 36 gương 'Cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang thành phố trẻ, giỏi, tiêu biểu, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ' năm 2024.
Tấm ảnh của hai ông-hai vị tướng làm báo-là một kỷ vật được cất giữ 70 năm nay, luôn được gia đình chúng tôi nâng niu, trân trọng như một báu vật: Nguyễn Đình Ước và Trần Công Mân.
Con đường vận chuyển chiến lược từ miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam khai sinh vào đúng ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nên được mang tên đường Hồ Chí Minh.
Năm 1959, cách mạng miền Nam đứng trước một bước ngoặt, đòi hỏi Đảng ta phải có quyết sách kịp thời. Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành TW Đảng Lao động Việt Nam lần thứ 15, khóa II (tháng 1/1959) về mở tuyến đường vận chuyển chiến lược từ miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam, tháng 5/1959, Tổng Quân ủy và Bộ Quốc phòng quyết định thành lập Đoàn công tác quân sự đặc biệt (sau gọi là Đoàn 559), làm nhiệm vụ mở đường vận chuyển hàng hóa, tổ chức đưa đón bộ đội, cán bộ từ Bắc vào Nam và ngược lại. Con đường được khai sinh vào đúng ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nên được mang tên đường Hồ Chí Minh.
Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh là con đường huyết mạch, con đường đi vào huyền thoại của dân tộc Việt Nam.
Ngày 15/3/2024, trái tim của nữ biệt động thành Nguyễn Thị Mai (SN 1943) với biệt danh 'con thoi sắt' đã ngừng đập. Bà là một trong những nữ biệt động thành đã cống hiến cả tuổi thanh xuân cho cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
Mới đây, UBND TPHCM đã có Công văn 1305/UBND-VX do Phó Chủ tịch UBND TP Dương Anh Đức ký, gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc đề nghị suy tôn liệt sĩ cho 5 đồng chí thuộc Tiểu đoàn nữ biệt động Lê Thị Riêng đã hy sinh trong và sau cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân - 1968, tại Mặt trận liên Quận 2 - 4 của Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến Khối Phụ nữ TPHCM. UBND TP cũng đề nghị có buổi làm việc với lãnh đạo Bộ LĐ-TB&XH để tháo gỡ về việc công nhận liệt sĩ đối với 5 đồng chí do các trường hợp đặc biệt này. Với tính chất đặc thù của công tác nội đô thời bấy giờ, danh tính của 5 đồng chí đều không phải họ tên thật...
Ngày 17/4/2024, Đại tá Trần Đức Thơ ký văn bản số 10/CV-CLB gửi lãnh đạo TPHCM, đề nghị hỗ trợ lập Bia tưởng niệm cán bộ chiến sĩ Biệt động Sài Gòn (BĐSG) - Gia Định (GĐ) hy sinh trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. Đây là văn bản được Đại tá Thơ ký tại bệnh viện trước khi ông qua đời ngày 23/4 ở tuổi 92...
Khu truyền thống Mậu Thân nằm trong tổng thể khu di tích Láng Le - Bàu Cò (huyện Bình Chánh- TPHCM) là một trong những 'địa chỉ đỏ' thiêng liêng để tưởng niệm, tri ân cán bộ, chiến sĩ, đồng bào đã hi sinh trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa cùng thành viên trong đoàn đã đến dâng hương hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ tại Khu di tích lịch sử Láng Le - Bàu Cò và Khu Truyền thống cách mạng cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
Chiều 25-4, triển lãm ảnh 'Tổ quốc bên bờ sóng' lần 2 tại TP HCM và 'TP HCM - vì cả nước, cùng cả nước' đã khai mạc tại đường đi bộ Nguyễn Huệ.
Đoàn đại biểu Ban Tuyên giáo Trung ương dâng hoa, dâng hương các anh hùng liệt sĩ tại Khu di tích lịch sử Láng Le - Bàu Cò và Khu Truyền thống cách mạng cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 (huyện Bình Chánh, TPHCM).
Ngày 24/4, VKSND TP Hồ Chí Minh - đơn vị Khối trưởng và Cụm trưởng đã phối hợp với các đơn vị thuộc Khối Thi đua VIII - UBND TP Hồ Chí Minh và Cụm Thi đua số 4 - Công đoàn viên chức thành phố tổ chức thành công 'Hành trình về nguồn, đến với địa chỉ đỏ'.
Sáng 21-4, diễn viên Bình Minh, Diệp Bảo Ngọc xuất hiện tại giải half-marathon 'Tự hào Tổ quốc tôi' thu hút sự chú ý.
Test đường chạy và hoàn thiện khu Expo là những phần việc sau cùng trong công tác tổng duyệt Giải half-marathon 'Tự hào Tổ quốc tôi' do Báo Người Lao Động tổ chức vào hai ngày 20 và 21-4
Dịp lễ 30-4 và 1-5 năm nay, TP. Hồ Chí Minh sẽ tổ chức bắn pháo hoa nghệ thuật tại 16 địa điểm, gồm 1 điểm tầm cao và 15 điểm tầm thấp.
Văn phòng Ủy ban nhân dân TPHCM (UBNDTP) vừa có văn bản thông báo kết luận của Phó Chủ tịch UBNDTP Dương Anh Đức về đề nghị lập Bia tưởng niệm các cán bộ, chiến sĩ Biệt động Sài Gòn (BĐSG) trực tiếp chiến đấu, hy sinh trong đợt Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 tại Nghĩa trang Liệt sĩ Thành phố.
Thành phố Hồ Chí Minh sẽ tổ chức bắn pháo hoa kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024).
Trong số 16 điểm bắn pháo hoa kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2024), UBND TPHCM có kế hoạch chọn nhiều điểm dọc sông Sài Gòn.
Ngày 16/4, UBND Thành phố Hồ Chí Minh có văn bản chỉ đạo về việc bắn pháo hoa Kỷ niệm 49 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Theo đó, trong dịp lễ 30/4 và 1/5 năm nay, Thành phố sẽ tổ chức bắn pháo hoa nghệ thuật tại 16 địa điểm, gồm 1 điểm tầm cao và 15 điểm tầm thấp.
Dịp lễ 30/4 năm nay, Tp. HCM sẽ tổ chức bắn pháo hoa tại 16 điểm (gồm 1 điểm tầm cao và 15 điểm tầm thấp).
Dịp lễ 30/4, TP.HCM sẽ tổ chức bắn pháo hoa tại 16 điểm, trong đó dọc tuyến sông Sài Gòn có 10 điểm.
Nhân dịp kỷ niệm 49 năm ngày thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2024), Sở Văn hóa Thể thao TP.HCM đề xuất UBND TP.HCM cho bắn pháo hoa tại 16 điểm, gồm một điểm bắn tầm cao tại đầu đường hầm sông Sài Gòn (TP. Thủ Đức) và 15 điểm bắn tầm thấp.
Tại họp báo thường kỳ về tình hình KT - XH TP.HCM chiều 11/4, Sở Văn hóa và Thể thao - Cơ quan Thường trực Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn TP cho biết, đã trình, đề xuất tổ chức bắn pháo hoa tại 16 điểm dịp lễ 30/4 và 1/5 năm nay.
Dự kiến Bia tưởng niệm sẽ hoàn thành trước ngày 30/4/2024, nhân kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Ở lời nói đầu, tác giả Hoàng Nam Tiến viết: ''Tôi muốn kể lại câu chuyện của ba mẹ - một chuyện tình vượt qua hai thế kỷ, tràn đầy trìu mến thương yêu và gắn liền với các mốc lịch sử lớn lao của dân tộc''.
Đồng diễn áo dài tập thể, tặng áo dài miễn phí, may áo giảm giá... là những hoạt động chính diễn ra từ nay đến cuối tháng 3 của các quận, huyện và thành phố Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh) nhằm hưởng ứng Lễ hội Áo dài tại TP Hồ Chí Minh lần thứ 10 năm 2024.
Sáng 1/3/2024, tại bến tàu không số K15 Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng, Hội truyền thống đường Hồ Chí Minh trên biển Việt Nam đã tổ chức kỷ niệm 56 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 và xuất phát 4 đoàn tàu không số đi làm nhiệm vụ đặc biệt trong chiến dịch này.
Sáng 1/3, tại Bến tàu không số K15 (quận Đồ Sơn, TP. Hải Phòng), Hội Truyền thống đường Hồ Chí Minh trên biển Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 56 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 và 4 tàu của Đoàn tàu không số đi làm nhiệm vụ đặc biệt trong chiến dịch.
Sáng 1/3, tại Bến tàu không số K15 Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng, Đoàn cán bộ, thủy thủ Hội Truyền thống đường Hồ Chí Minh trên biển Việt Nam do đồng chí Đào Hồng Tuyển, Phó Chủ tịch Thường trực làm Trưởng đoàn tổ chức dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ của 4 con tàu không số tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dậy vang dội Xuân Mậu Thân 1968.
Sáng 1-3, tại Bến tàu Không số K15 Đồ Sơn, TP Hải Phòng, Hội Truyền thống đường Hồ Chí Minh trên biển tổ chức kỷ niệm 56 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 và 4 tàu của Đoàn tàu Không số đi làm nhiệm vụ đặc biệt trong chiến dịch này.
Ngày 15/02/2024 (nhằm Mùng 6 Tết Giáp Thìn), Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến Khối vũ trang biệt động Quân khu Sài Gòn - Gia Định (SG - GĐ) đã tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm các Anh hùng Liệt sĩ lực lượng vũ trang Biệt động Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định trong hai cuộc kháng chiến và cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, tại địa chỉ 499/20 Cách Mạng Tháng Tám, P13Q10, TPHCM. Từ hơn nửa thế kỷ trước, nơi đây là Garage xe phục vụ hậu cần - kỹ thuật cho lực lượng Biệt động SG - GĐ.