Sở Du lịch TP HCM vừa có báo cáo về chương trình 'Mỗi quận, huyện một sản phẩm du lịch đặc trưng'. Theo đó, chương trình được TP phát động với mục tiêu giúp các quận, huyện nhận diện tiềm năng sẵn có, biến thành những sản phẩm du lịch đặc sắc gắn với văn hóa, lịch sử, ẩm thực hoặc sinh thái của địa phương.
Chương trình đã mở ra hướng tiếp cận mới cho du lịch thành phố, đặt yếu tố bản sắc và chiều sâu văn hóa làm trung tâm, thay vì chỉ dựa vào những tuyến điểm truyền thống.
BTV Hoài Anh vui mừng hội ngộ NSƯT Kim Tiến - 'Tượng đài trong lĩnh vực truyền hình'. Diễn viên Bảo Thanh hào hứng với vai trò Đại sứ ngày hội hiến máu tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương.
Trưa ngày 6-6, Đoàn tàu chở cán bộ, chiến sĩ thuộc Quân khu 5, Bộ Quốc Phòng, tham gia làm nhiệm vụ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 80 năm Cách Mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9 (nhiệm vụ A80) đã tới ga Hà Nội.
Tối 4-6, tại Ga Sài Gòn (quận 3, TP.HCM), Quân khu 7 tổ chức cơ động các lực lượng tham gia lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 80 năm Cách Mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9 (gọi tắt là nhiệm vụ A80).
Giữa những ngày chiến tranh khốc liệt, nữ biệt động Nguyễn Thị Phương biến các mật lệnh thành những dòng chữ 'vô hình', qua mặt kẻ thù ngay giữa lòng Sài Gòn.
Hàng trăm tấm căn cước giả, đánh lừa cả hệ thống an ninh của địch, được ra đời từ bàn tay một chiến sĩ biệt động đặc biệt.
Nữ biệt động duy nhất góp mặt trong trận đánh lịch sử ở Dinh Độc Lập với lòng dũng cảm và kiên trung khiến kẻ thù phải nể phục.
Ông Phan Văn Hôn (Bảy Hôn) - người chiến sĩ Biệt động Sài Gòn vẫn nhớ như in khoảnh khắc sinh tử, từng diễn biến của trận đánh '10 phần chết 1 phần sống' này.
Hơn 20 năm cầm bút với 31 cuốn sách, chủ yếu về lịch sử kháng chiến, nữ tác giả Mã Thiện Đồng đã thể hiện bút lực dồi dào và tâm huyết đối với mảng đề tài khó này.
Suốt 50 năm qua, điện ảnh và sân khấu TP HCM đã góp phần viết nên những trang sử sống động, phản ánh hành trình đấu tranh, hồi sinh và phát triển
Đó là liệt sỹ Anh hùng Nguyễn Đình Chính - người chỉ huy mưu trí can trường của Ban công tác Một, tiền thân lực lượng biệt động Sài Gòn ngay từ những ngày đầu kháng chiến chống Pháp.
Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân Trần Văn Lai một mình chuyển hàng chục tạ vũ khí tập kết an toàn giữa lòng địch góp phần làm nên chiến thắng Tết Mậu Thân 1968.
Chiều 17-5, Trường Đại học Cửu Long tổ chức gặp gỡ, giao lưu giữa cán bộ, giảng viên, sinh viên với cựu chiến binh Khối vũ trang biệt động Quân khu Sài Gòn - Gia Định, nhân dịp Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 – 30-4-2025).
Nhiều sinh viên Trường ĐH Cửu Long có những câu hỏi giao lưu trực tiếp với các cựu chiến sĩ Biệt động Sài Gòn
Chiều nay (14/5), được sự ủy quyền của Quân ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng, Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh đã tổ chức trao quà kỷ niệm của Tổng Bí thư Tô Lâm, Bí thư Quân ủy Trung ương đến Thiếu tướng Lưu Trọng Lư, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh (CCB) tỉnh.
15 tuổi, tham gia cách mạng. 17 tuổi, trở thành chiến sĩ Biệt động Sài Gòn, trực tiếp tham gia pháo kích Dinh Độc Lập trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968. Bị địch bắt, biệt giam. Từ đây, 7 năm tuổi xuân, từ năm 1968 đến 1975, của cô thiếu nữ gắn với những đòn tra tấn khốc liệt, những tháng ngày giam giữ, áp bức. Bà là Nguyễn Thị Bích Nga – một trong 25.000 nữ cựu tù chính trị.
Hầm bí mật dưới căn nhà nhỏ ở trung tâm TP.HCM từng là nơi cất giấu gần 2 tấn vũ khí, phục vụ trận đánh lịch sử vào Dinh Độc Lập trong Tết Mậu Thân 1968.
Sáng 6-5, Bộ CHQS tỉnh Khánh Hòa tổ chức gặp mặt, động viên quân nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Dịp lễ 30/4 và 1/5, lượng du khách đến Thành phố Hồ Chí Minh tăng mạnh. Bên cạnh chuỗi sản phẩm du lịch hiện có, nhiều đơn vị, doanh nghiệp đã chủ động thiết kế các tour mang dấu ấn riêng, đem đến trải nghiệm độc đáo cho khách hàng. Mục tiêu ngành du lịch thành phố đặt ra cho năm 2025 là đón 8,5 triệu lượt khách quốc tế và 45 triệu lượt khách nội địa, tổng doanh thu ước đạt 260.000 tỷ đồng.
Tô Hiếu mới ghé thăm 'chớp nhoáng' Thương Tín tại quê nhà Phan Rang, hé lộ sức khỏe và tinh thần đàn anh vẫn ổn.
Trách nhiệm khơi gợi lòng biết ơn từ học trò của các thầy cô, đặc biệt là giáo viên dạy Ngữ văn đối với thế hệ trẻ là vô cùng cần thiết...
Hòa mình vào 'concert quốc gia', giới trẻ không chỉ là khán giả mà là người kể chuyện lịch sử theo phong cách mới, hiện đại, cảm xúc và sâu sắc.
Thống kê vừa được Sở Du lịch TP.HCM công bố, các khách sạn ở trung tâm, khu vực lân cận đã chạm đỉnh công suất dịp lễ 30/4.
Những ngày tháng 4 lịch sử, chúng tôi gặp anh Trần Kiến Xương nghe kể lại câu chuyện đầy xúc động về 'nhà thầu khoán' Dinh Độc Lập có 2 người vợ biệt động thành. Những chiến công của 'nhà thầu khoán' và chuyện tình của ông với 2 nữ chiến sĩ hoạt động trong lòng địch đã được xây dựng thành các nhân vật chính trong bộ phim nổi tiếng 'Biệt động Sài Gòn' (BĐSG)…
Nữa thế kỷ trôi qua kể từ ngày đất nước thống nhất, những chiến sĩ Biệt động Sài Gòn (BĐSG) năm xưa, dù thời gian đã phủ lên mái tóc màu sương, dù thân thể mang những vết thương chiến tranh, họ vẫn vẹn nguyên khí phách của những người con kiên trung, quả cảm.
Có một đội quân không đồng phục, không doanh trại, không quân hàm, chỉ có lòng tin và tinh thần thép. Biệt động Sài Gòn, lực lượng đặc biệt nhất từng xuất hiện trong lịch sử chiến tranh Việt Nam, nay có chuỗi 'bảo tàng sống' giữa đô thị. Đó là những căn nhà nhỏ nép mình trong hẻm sâu, nơi từng giấu hầm vũ khí, hộp thư mật và những người lính mang thân phận thường dân.
TP Hồ Chí Minh không chỉ là trung tâm kinh tế sôi động mà còn là vùng đất lưu giữ những giá trị lịch sử hào hùng của dân tộc. Trong những năm qua, các địa chỉ đỏ tại đây đã trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước.
Sáng 2-5, Sư đoàn 5 (Quân khu 7) tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm tham gia diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
'Cảm thấy vô cùng biết ơn các thế hệ cha ông đã hy sinh để giành được thống nhất, độc lập dân tộc năm 1975, để các thế hệ người Việt Nam về sau được lớn lên và sống trong hòa bình, thống nhất, tự do. Tự hào vì là người Việt Nam!' - đó là cảm xúc chung của triệu triệu người Việt Nam hướng về Thành phố Hồ Chí Minh dịp đại lễ 30-4.
Bà là nữ biệt động Sài Gòn duy nhất từng trực tiếp tham gia trận đánh Dinh Độc Lập năm 1968 và một lần nữa được giao nhiệm vụ tiến vào tổng hành dinh này trong Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975.
Triển lãm 'Đất nước trọn niềm vui' tại Bảo tàng Hồ Chí Minh đã giới thiệu tới công chúng về hành trình vinh quang đưa cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ chống đế quốc Mỹ xâm lược của dân tộc ta đến thắng lợi huy hoàng, non sông thu về một mối.
Cuộc đời của dàn diễn viên 'Cánh đồng hoang' có những ngã rẽ: NSND Lâm Tới, Robert Hải qua đời, diễn viên Thúy An sống kín tiếng, trong khi Văn Thuận trở thành 'tỷ phú nông dân'.
Các địa chỉ 'đỏ' tại thành phố Hồ Chí Minh - nơi lưu giữ những tư liệu, hình ảnh lịch sử giá trị trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc hào hùng, tiếp tục là điểm đến yêu thích của du khách dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5.
Từ năm 16 tuổi, bà Nguyễn Ngọc Huệ đã tham gia cách mạng với nhiệm vụ giao liên cho đến khi miền Nam được giải phóng, thống nhất đất nước. Trong suốt quá trình ấy, bằng sự tài trí của mình, bà đã vận chuyển thành công nhiều chuyến vũ khí, đạn dược, thuốc nổ cho lực lượng kháng chiến.
Ngày 1-5, Sư đoàn 5 (Quân khu 7) rực rỡ cờ hoa hân hoan chào đón cán bộ, chiến sĩ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 / 30-4-2025) trở về đơn vị công tác.
Ngày 1-5, Đảng ủy, Bộ CHQS tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức gặp mặt, biểu dương các cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang tỉnh tham gia thực hiện nhiệm vụ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước tổ chức tại TP Hồ Chí Minh.
'Chúng tôi chẳng bao giờ nghĩ ký hợp đồng vai chính, vai phụ là bao nhiêu mà được nhận một khoản tiền gọi là bồi dưỡng thanh sắc nhưng vẫn vui, vì thời đó chỉ nghĩ nghệ thuật là trên hết', NSƯT Thanh Loan tâm sự.
Hơn 2 tấn vũ khí, thuốc nổ, súng, đạn của lực lượng Biệt động Sài Gòn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ được lưu lại dưới những căn hầm bí mật ở TPHCM.
Ẩn mình giữa những tán cây rậm rạp của Thảo Cầm Viên (Quận 1, TPHCM), quán Nhan Hương đã hoạt động bí mật sát cạnh nhiều cơ quan đầu não của Mỹ trong hơn một thập kỷ và đóng góp vào nhiều chiến thắng quan trọng của Biệt động Sài Gòn.
Biệt động Sài Gòn vẫn là một tượng đài trong lòng nhiều thế hệ yêu điện ảnh, gợi nhớ về một thời kỳ lịch sử hào hùng của dân tộc.
Trong suốt chiều dài lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước, lực lượng Biệt động Sài Gòn - Gia Định đã đóng vai trò then chốt trong các hoạt động đấu tranh vũ trang nội đô. Họ là những chiến sĩ đặc công dũng cảm, tinh nhuệ, âm thầm, lặng lẽ hoạt động bí mật giữa lòng Sài Gòn hoa lệ, biến nơi đây thành mặt trận sinh tử và làm nên những chiến thắng thần kỳ, góp phần quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Từ tác phẩm kinh điển 'Biệt động Sài Gòn', dàn diễn viên gồm Thương Tín, Hà Xuyên, Thanh Loan... đều đạt được vinh quang nhưng đoạn cuối sự nghiệp lại khác nhau.
Nam diễn viên này từng đắt show nhất nhì showbiz, sở hữu mức cát-xê mà nhiều người mơ ước.
Tròn 50 năm đã trôi qua kể từ sau chiến thắng lịch sử 30/4/1975 nhưng với nữ chiến sĩ biệt động Sài Gòn Trần Thị Thảo (bí danh Thu Giang, tên trong tù là Tới) hiện ở Phường 9, TP Đà Lạt, hồi ức vẫn như mới vừa hôm qua...
Dù đã qua hơn bốn thập kỷ nhưng vai diễn 'Ni cô Huyền Trang' trong 'Biệt động Sài Gòn' do NSƯT Thanh Loan thể hiện vẫn để lại dấu ấn khó phai mờ trong lòng nhiều thế hệ khán giả.
Nhiều ngày qua, hơn 13.000 cán bộ, chiến sĩ, nhân dân các khối đã tích cực luyện tập chuẩn bị cho lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Các khối diễu binh, diễu hành và các lực lượng của Quân đội nhân dân, Công an nhân dân tiến hành hợp luyện, bảo đảm tính thống nhất, khoa học và chặt chẽ để phục vụ buổi lễ.
Trong vai những người giúp việc tại tiệm phở, các chiến sĩ biệt động Sài Gòn đã âm thầm tiếp nhận tài liệu, truyền tin...