Ngày 21/6/1925, Báo Thanh Niên, tờ báo cách mạng đầu tiên do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập, ra đời, đặt nền móng cho Báo chí Cách mạng Việt Nam. Tròn một thế kỷ trôi qua, từ những trang báo thô sơ được truyền tay bí mật đến không gian mạng rộng lớn không biên giới, Báo chí Cách mạng Việt Nam luôn kiên định với sứ mệnh thiêng liêng - 'Tiếng nói của lòng dân'.
Xuyên suốt dòng chảy 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), những tư tưởng, lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về báo chí vẫn còn nguyên giá trị, là kim chỉ nam cho những người làm báo hôm nay và mai sau....
Cách đây tròn một thế kỷ, ngày 21/6/1925, trên đất Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc - người thanh niên yêu nước mang khát vọng giải phóng dân tộc, sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã sáng lập tờ Thanh Niên, chính thức khai sinh nền Báo chí cách mạng Việt Nam. Từ dấu mốc lịch sử ấy, một dòng báo chí mới đầy khí phách và lý tưởng ra đời, mang sứ mệnh lớn lao: trở thành vũ khí tư tưởng sắc bén của cách mạng, gắn bó mật thiết với sự nghiệp đấu tranh của dân tộc, vì độc lập, tự do và hạnh phúc của Nhân dân.
Vấn đề Dân vận nói đã nhiều, bàn đã kỹ nhưng vì nhiều địa phương, nhiều cán bộ chưa hiểu thấu, làm chưa đúng, cho nên cần phải nhắc lại.
Phát huy truyền thống 94 năm ngành công tác dân vận của Đảng, với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của BCH Đảng bộ tỉnh, BTV Tỉnh ủy và cấp ủy các cấp, phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị, công tác dân vận trên địa bàn Hà Tĩnh không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động. Qua đó, góp phần quan trọng vào những thành tựu chung của tỉnh nhà, nhân lên niềm tin giữa Đảng, chính quyền và Nhân dân.
Sau khi thành lập Đảng, từ ngày 14 đến 31/10/1930, Hội nghị Trung ương lần thứ nhất đã thông qua Luận cương chính trị, Điều lệ Đảng và các Án nghị quyết về công nhân vận động, nông dân vận động, cộng sản thanh niên vận động, phụ nữ vận động, quân đội vận động, vấn đề cứu tế và đồng minh phản đế. Nghị quyết Trung ương lần thứ nhất chỉ rõ: 'Trong các Đảng bộ thượng cấp (từ thành và tỉnh ủy trở lên) phải tổ chức ra các Ban chuyên môn về các giới vận động'. Từ tháng 10/1930, hệ thống Ban chuyên môn về các giới vận động của Đảng bao gồm: Công vận, Nông vận, Thanh vận, Phụ vận, Quân đội vận, Mặt trận phản đế được ra đời làm nhiệm vụ tổ chức, tập hợp lực lượng, giáo dục, vận động quần chúng Nhân dân tham gia các phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ngày 11/10, Ban Dân vận Trung ương, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Tỉnh ủy Tuyên Quang đã phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 75 năm tác phẩm 'Dân vận' của Chủ tịch Hồ Chí Minh, giá trị lý luận và thực tiễn đối với công tác dân vận hiện nay.
Dân vận và công tác dân vận là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đối với cách mạng nước ta.
Hình ảnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành biểu tượng cho tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, lòng nhân ái bao dung và sự giản dị không chỉ của người Việt Nam, mà còn cả đối với cả cộng đồng thế giới.
ThS.Nguyễn Vân Hậu. Hơn 75 năm qua, những lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài báo 'Cách làm việc tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách' là bài học vô giá trong xây dựng bộ máy nhà nước và đội ngũ cán bộ. Từ thực tiễn để thấy và nhận thức rằng, những lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài báo cũ cách đây đã hơn 75 năm, nhưng đề tài thì vẫn 'nóng hổi', nội dung thì vẫn mới và vẹn nguyên giá trị như bài học đầu tiên về quản lý nhà nước, quản trị cơ quan, tổ chức, địa phương.
Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm vận dụng hiệu quả nguyên tắc tập trung dân chủ, đưa vào thực tiễn, nhờ đó mà cách mạng giành thắng lợi
Phát huy truyền thống vẻ vang 93 năm công tác dân vận của Đảng, mỗi cấp ủy, tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức trong hệ thống chính trị ở Hà Tĩnh không ngừng đổi mới công tác dân vận theo hướng sát cơ sở, thực sự 'trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân', 'nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin'.
Nhân kỷ niệm 93 năm Ngày truyền thống công tác Dân vận của Đảng (15/10/1930 - 15/10/2023), Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng ban Dân vận Thành ủy Hà Nội Đỗ Anh Tuấn đã có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới.
Cuốn Sửa đổi lối làm việc là cẩm nang, một cuốn sách kinh điển dạy về công tác tổ chức xây dựng Đảng, rèn luyện phong cách và đạo đức cán bộ.
ATK Định Hóa , tỉnh Thái Nguyên là một Di tích quốc gia đặc biệt, là điểm tham quan, du lịch về nguồn mang ý nghĩa giáo dục lịch sử cách mạng cho thế hệ trẻ.
Năm 1947, tại chiến khu Việt Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết tác phẩm 'Sửa đổi lối làm việc', với bút danh X.Y.Z. Những chỉ dẫn của Người trong 'Sửa đổi lối làm việc' vẫn còn nguyên giá trị, ý nghĩa thiết thực đối với Đảng, các tổ chức đảng và mỗi cán bộ, đảng viên, nhất là với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp trong công cuộc đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay.
Nhân dịp Kỷ niệm 111 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (05/6/1911- 05/6/2022), NXB Trẻ ấn hành tác phẩm Học sinh kể chuyện Bác Hồ của tác giả Thy Ngọc.
Ngày 15-10-1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài báo 'Dân vận' với bút danh X.Y.Z. Với tư tưởng 'Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng', tác phẩm đã chỉ dẫn đầy đủ, sâu sắc về mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp công tác dân vận.Đề cập đến vai trò công tác dân vận trong sự nghiệp cách mạng, Bác viết: 'Lực lượng của dân rất to. Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công'. Vì vậy, Bác lưu ý: 'Những người phụ trách dân vận cần phải óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm. Chứ không phải chỉ nói suông, chỉ ngồi viết mệnh lệnh. Họ phải thật thà nhúng tay vào việc'.