Lễ hóa vàng còn gọi là lễ tạ đầu năm mới nhằm tạ ơn thần linh, tổ tiên và tiễn các vị sau mấy ngày tết.
Lễ hóa vàng hay lễ tạ năm mới là nghi thức quan trọng trong văn hóa Tết cổ truyền của người Việt, được diễn ra từ ngày mùng 3 Tết Âm lịch hàng năm nhằm tạ ơn thần linh, tổ tiên và tiễn các vị sau mấy ngày Tết.
Sau 3 ngày Tết, các gia đình làm mâm lễ, đọc văn khấn hóa vàng để tiễn đưa ông bà, tổ tiên về nơi âm cảnh.
Lễ hóa vàng là một trong những nghi thức không thể bỏ qua trong dịp Tết Nguyên đán, thường được tổ chức vào ngày mùng 3 Tết.
Bài cúng mùng 3 Tết có ý nghĩa đặc biệt trong truyền thống tâm linh của người Việt.
Sau 3 ngày Tết Nguyên đán, các gia đình thường sẽ làm mâm cơm cúng để tiễn ông bà, tổ tiên (hóa vàng) nhằm thể hiện lòng thành với tổ tiên, ông bà sau khi đã ăn Tết cùng với con cháu trong gia đình.
Dưới đây là gợi ý về mâm cúng hóa vàng để các gia đình chuẩn bị chu đáo cho lễ tạ năm mới, tiễn các cụ đi sau mấy ngày ăn Tết cùng con cháu.
Văn khấn hóa vàng không chỉ là lời cầu nguyện mà còn mang thông điệp cảm tạ tổ tiên đã phù hộ gia đình trong năm qua.
Văn khấn mùng 3 tết Nguyên đán thường bao gồm việc cảm tạ tổ tiên, báo cáo những việc đã qua và cầu chúc cho gia đạo hưng thịnh.
Văn khấn hóa vàng tết Ất Tỵ 2025 không chỉ là lời cầu nguyện mà còn mang thông điệp cảm tạ tổ tiên đã phù hộ gia đình trong năm qua.
Kinhedothi - Rằm tháng 7 còn là ngày xá tội vong nhân, cũng trùng với dịp lễ Vu Lan báo hiếu, mọi người hướng về tổ tiên, cội nguồn, về các đấng sinh thành. Rằm tháng 7 âm lịch Giáp Thìn năm nay rơi vào ngày 18/8/2024 dương lịch.
Chuyên gia phong thủy gợi ý khung giờ vàng cũng như văn khấn để có được lễ cúng rằm tháng 7 ý nghĩa nhất.
Ngày rằm tháng 7 âm lịch năm nay rơi vào Chủ Nhật ngày 18/8 dương lịch. Mời độc giả tham khảo một số bài cúng rằm tháng 7 theo cuốn Văn khấn cổ truyền Việt Nam (NXB Văn hóa Thông tin) dưới đây.
Theo chuyên gia phong thủy, bạn có thể lựa chọn những ngày giờ đẹp dưới đây để cúng Rằm tháng 7 mang lại may mắn.
Những sáng sương mù còn đọng ngoài hiên, cùng tiết trời se lạnh của tháng cuối năm chớm làm người ta bồi hồi. Dịp này, lại được nghe nhiều lời than thở rằng tết nay không còn vui nữa, vì thứ gánh nặng vật chất chồng lên tầng tầng lớp lớp các giá trị truyền thống.
Nhiều gia đình chọn mùng 3 để cúng lễ hóa vàng cầu mong vạn sự tốt lành, hoàn tất các kiêng kị ngày Tết, chính thức bước vào các hoạt động bình thường của năm...
Theo phong tục truyền thống, lễ hóa vàng thường diễn ra vào mùng 3 Tết để tiễn đưa ông bà sau 3 ngày sum vầy bên con cháu.
Khi ngày Tết kết thúc, người Việt sẽ làm lễ hóa vàng để tiễn ông bà, tổ tiên về trời. Bài văn khấn hóa vàng là một phần không thể thiếu trong lễ cúng này.
Rằm tháng 7 còn là ngày xá tội vong nhân, cũng trùng với dịp lễ Vu lan báo hiếu, mọi người hướng về tổ tiên, cội nguồn, về các đấng sinh thành. Năm nay, rằm tháng 7 năm 2023 là ngày 30/08/2023 Dương lịch.
Lễ Vu Lan báo hiếu đã trở thành ngày lễ hàng năm để tưởng nhớ công ơn cha mẹ và tổ tiên nói chung, nhắc nhở mỗi người biết trân trọng và ghi nhớ công ơn, công dưỡng của cha mẹ. Dưới đây là văn khấn cúng gia tiên và thần linh trong lễ Vu Lan chuẩn nhất bạn có thể tham khảo.
Lễ Vu lan báo hiếu là một trong những ngày lễ lớn của Phật tử và là nét văn hóa của Việt Nam, dưới đây là văn khấn cúng lễ Vu Lan chuẩn nhất bạn có thể tham khảo.
Thế là mưa đã về, nhắc cho chúng ta biết mùa mưa bão đã chính thức bắt đầu. Mưa khiến người Hà Nội lại chứng kiến cảnh 'sông trong phố' và 'lướt sóng trên đường nhựa'. Nhưng mưa cũng 'phân đoạn' những ngày nắng nóng rừng rực, sẻ chia bớt cả nỗi lo mất điện, thiếu điện đang thường trực phấp phỏng trong lòng người Hà Nội mỗi mùa hạ về.
Cúng hóa vàng là tục lệ không thể thiếu khi ngày Tết kết thúc của người Việt. Lễ hóa vàng là lễ đưa tiễn ông bà hay lễ tạ năm mới. Trong khoảng thời gian từ mùng 3 đến mùng 10 Tết, các gia đình sẽ tiến hành cúng hóa vàng.
Lễ hóa vàng còn được gọi với nhiều cái tên như lễ tiễn chân ông bà, lễ hóa vàng cho tổ tiên..
Văn khấn thỉnh, tạ năm mới theo sách 'Ban fthowf gia tiên và tín ngưỡng thờ cúng của người Việt' của Nguyễn Đức Bá.
Cúng lễ hóa vàng là một trong những phong tục phổ biến của dịp Tết Nguyên đán hàng năm. Theo quan niệm dân gian của người Việt, ngày 30 Tết, các gia đình sẽ làm mâm cơm tất niên để mời các cụ về ăn Tết. Hết 3 ngày Tết, con cháu lại sửa soạn mâm lễ để tiễn đưa tổ tiên, ông, bà về cõi âm; đồng thời thể hiện lòng tôn kính, sự cầu mong tổ tiên ban phước lành cho con cháu một năm nhiều may mắn, sức khỏe và thịnh vượng.
Lễ cúng tiễn tổ tiên còn được gọi là lễ tạ năm mới hoặc lễ hóa vàng, là nghi thức truyền thống theo cổ truyền Việt Nam từ bao đời nay.
Lễ hóa vàng thường được tiến hành vàomùng 3 Tết hoặc ngày mùng 7 Khai hạ, còn gọi là lễ tạ năm mới, được thực hiện khi kết thúc Tết. Tham khảo văn khấn hóa vàng Tết Quý Mão 2023.
Nhiều gia đình chọn ngày mùng 3 Tết để cúng hóa vàng, cầu mong một năm vạn sự tốt lành.
Khi Tết kết thúc, gia chủ cần thực hiện lễ hóa vàng để tiễn ông bà, tổ tiên. Sau đây là 2 bài văn khấn hóa vàng theo sách Văn khấn cổ truyền Việt Nam và Tập văn cúng gia tiên.
Lễ hóa vàng là một trong những lễ nghi quan trọng sau Tết. Ngoài những lễ vật như mâm cỗ, vàng mã, gia chủ cần chuẩn bị bài văn khấn đúng.
Lễ hóa vàng, còn gọi là lễ đưa tiễn ông bà, lễ hóa vàng cho Tổ tiên, hay lễ tạ năm mới.