Có lẽ bạn chẳng mấy quan tâm đến chiếc TV thông minh của mình ngoài những gì đang xem, nhưng nếu nó có camera, bạn nên cân nhắc lại.
Hướng dẫn mới này được cho là nhằm mục đích giúp các viên chức bảo vệ dữ liệu cá nhân và chuyên môn của họ trong bối cảnh lo ngại về gián điệp.
Một người dùng Trung Quốc tên là Hu Lezhi đã 'đốt' hơn 600 ETH trị giá 1,6 triệu USD để cáo buộc giám đốc của quỹ Kuande Investments sử dụng vũ khí máy tính để đàn áp nhân viên.
Tạp chí Vogue từng gây tranh cãi với bài phỏng vấn ví von cựu Đệ nhất phu nhân Syria Asma al-Assad là bông hồng trên sa mạc. Tuy nhiên, theo thông tin mới nhất, nội dung bài báo không khách quan, bị Asma đứng sau kiểm soát.
Cuộc bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ năm 2024 đã chứng kiến sự gia tăng nhận thức về thông tin sai lệch, deepfake do AI, từ đó thúc đẩy các biện pháp ứng phó hiệu quả hơn từ CISA và FBI.
Tuần tới, một bộ phim tài liệu có thể sẽ giải đáp bí ẩn lớn nhất trong lĩnh vực tiền mã hóa: danh tính thật của người tạo ra Bitcoin.
Vụ bắt giữ ông Pavel Durov, nhà sáng lập Telegram vì các cáo buộc hình sự tương tự trường hợp của nhà sáng lập Wikileaks Julian Assange.
Nhiều thông tin nội bộ từ chiến dịch tranh cử Tổng thống của cựu Tổng thống Donald Trump đã bị 'rò rỉ'. Phía ông Trump cũng đã xác nhận những tài liệu này.
Luật pháp quốc tế về không gian mạng ngày càng đối mặt với những thách thức lớn do một xu hướng gần đây về chủ quyền kỹ thuật số.
Ở các quốc gia khác nhau, tội phản bội tổ quốc bị xét xử với những hình thức khác nhau, nhưng thường là rất nghiêm khắc.
Người sáng lập WikiLeaks, Julian Assange, đã được thả khỏi nhà tù ở Anh sau khi đạt được thỏa thuận 'nhận tội' với Bộ Tư pháp Mỹ hôm 24/6. Ông Assange sau đó đã lên chuyến bay khởi hành tại sân bay Stansted ở London vào tối cùng ngày để đến nơi dự phiên tòa cuối cùng trước khi quay trở về Australia.
Nếu không có nỗ lực ngoại giao thầm lặng của chính phủ Australia trong đó có Thủ tướng Anthony Albanese, tự do của nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange có lẽ không đến sớm như vậy.
Vụ việc WikiLeaks kéo dài suốt 3 thời Tổng thống Mỹ là Barack Obama, Donald Trump và Joe Biden.
Đối với nhà sáng lập nền tảng công bố tài liệu và thông tin mật Wikileaks Julian Assange (người Australia), việc được trả tự do và hồi hương trong cuộc chiến dài với phía tư pháp của Thụy Điển, Anh và Mỹ, sau 7 năm tị nạn trong Đại sứ quán Ecuador ở London và hơn 5 năm bị tù ở Anh là cái kết có hậu.
Là một trong những nhân vật gây chia rẽ và có ảnh hưởng nhất trong thời đại thông tin, Julian Assange đã được tự do sau 5 năm ngồi tù ở Anh và 7 năm tự lưu vong trong đại sứ quán ở London, kết thúc một câu chuyện pháp lý kéo dài. Hiện vẫn chưa rõ kế hoạch tương lai của nhà sáng lập WikiLeaks.
Khi Julian Assange được trả tự do tại tòa án ở Saipan, vùng lãnh thổ xa xôi của Mỹ ở Thái Bình Dương, cuộc chiến pháp lý kéo dài 14 năm cũng chấm dứt. Luật sư của người sáng lập WikiLeaks gửi lời cảm ơn Thủ tướng Úc Anthony Albanese vì kết quả này.
Chính sách ngoại giao và vận động hành lang tích cực của chính phủ Australia đóng một vai trò quan trọng giúp ông Julian Assange được tự do sau nhiều năm bị giam cầm ở Anh.
Ông chủ WikiLeaks Assange hoàn tất thỏa thuận nhận tội với Bộ Tư pháp Mỹ và được trả tự do ngay tại tòa sau đó lên máy bay trở về quê nhà ở Australia.
Đây được coi là bước cải thiện đối với ông Joe Biden, khi ông đã bị tụt lại trong các cuộc thăm dò khác trong suốt 9 tháng qua.
Người sáng lập tổ chức WikiLeaks - Julian Assange đã trở về Úc, trở thành người tự do lần đầu tiên sau 12 năm, sau khi ông chịu ký vào thỏa thuận nhận tội ở tòa án Mỹ vào ngày 26/6.
Ukraine bác bỏ kế hoạch hòa bình do các cố vấn của ông Trump đưa ra, NATO có Tổng thư ký mới, khủng hoảng ở Kenya, căng thẳng trên Bán đảo Triều Tiên, nhà sáng lập WikiLeaks chính thức nhận tội... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong ngày.
Ông Assange được tại ngoại từ nhà tù Belmarsh ở Anh, sau khi đã thỏa thuận với chính quyền Mỹ nhận tội một phần để đổi lấy mức án giảm xuống còn 5 năm, tương đương với thời hạn ông ta đã phải ngồi tù.
Ngày 26-6, người sáng lập WikiLeaks, ông Julian Assange, đã được trả tự do, rời khỏi tòa án ở đảo Saipan (thuộc Mỹ ở Thái Bình Dương) sau khi nhận tội vi phạm luật gián điệp của Mỹ.
Trong phiên tòa ngày 26/6 tại đảo Saipan, đảo chính của quần đảo Bắc Mariana - vùng lãnh thổ của Mỹ tại Thái Bình Dương, nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange đã chính thức nhận một tội danh hình sự về việc âm mưu lấy và tiết lộ các tài liệu mật về quốc phòng của Mỹ.
Người sáng lập WikiLeaks Julian Assange đã được trả tự do ngày 26-6 (giờ địa phương), theo phán quyết của Thẩm phán Ramona Manglona thuộc tòa án ở đảo Saipan, thuộc quần đảo Bắc Mariana, vùng lãnh thổ trên Thái Bình Dương của Mỹ.
Nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange đã được tự do sau phán quyết của phiên toàn xét xử ông diễn ra vào sáng nay (26/6) tại một vùng lãnh thổ của Mỹ nằm ở Thái Bình Dương.
Nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange được tại ngoại ở Anh để trở về Australia sau khi đồng ý sẽ nhận tội vi phạm luật pháp về gián điệp của Mỹ.
Theo điều kiện nhận tội, anh ta sẽ phải tiêu hủy thông tin đã cung cấp cho WikiLeaks.
Nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange đã đạt được thỏa thuận nhận tội để chấm dứt việc bị giam giữ tại Anh, cho phép ông trở về quê hương Australia và khép lại cuộc hành trình pháp lý hơn một thập niên.
Người đồng sáng lập WikiLeaks Julian Assange hôm 26/6 đã đến tòa án Mỹ ở Quần đảo Bắc Mariana, nơi ông dự kiến đồng ý nhận tội để được thả.
Theo các điều khoản của thỏa thuận nhận tội giữa nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange và Bộ Tư pháp Mỹ được công bố ngày 24/6, các công tố viên sẽ đề nghị mức án 62 tháng tù với ông Assange, tương đương khoảng thời gian ông này đã ngồi tù ở London, Anh, trong lúc đấu tranh với lệnh dẫn độ sang Mỹ.
Nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange trong áo sơ mi xanh, quần jean đã lên máy bay rời Anh sau 1.901 ngày bị giam giữ.
Nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange đã đạt được thỏa thuận nhận tội để chấm dứt việc bị giam giữ tại Anh, cho phép ông trở về quê hương Australia và khép lại một cuộc hành trình pháp lý nhiều năm.
Người đồng sáng lập WikiLeaks Julian Assange đã được cơ quan tư pháp Anh trả tự do vào sáng 25/6 sau khi hoàn tất thỏa thuận nhận tội với Mỹ.
Người sáng lập tổ chức WikiLeaks - Julian Assange đã rời Anh và tuần này sẽ nhận tội vi phạm luật gián điệp của Hoa Kỳ trong một thỏa thuận cho phép ông trở về quê hương Úc, chấm dứt cuộc chiến pháp lý kéo dài 14 năm.