Cặp bài trùng Merzcron giữa Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Đức Friedrick Merz là chỉ dấu cho sự trở lại của liên minh quan trọng nhất Liên minh châu Âu (EU).
Hội nghị Đối thoại Shangri-La lần thứ 22, diễn ra từ ngày 30/5 đến 1/6/2025 tại Singapore, tiếp tục là một trong những sự kiện an ninh - quốc phòng đáng chú ý nhất trong năm tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Với sự tham gia của nhiều Bộ trưởng Quốc phòng, cố vấn an ninh và chuyên gia chiến lược từ khắp thế giới, hội nghị năm nay diễn ra trong bối cảnh chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Donald Trump có nhiều điều chỉnh đáng chú ý, kéo theo những tác động tiềm tàng đối với trật tự khu vực và toàn cầu.
Ngày 12/5, các nước Bắc Âu - Baltic đã ra tuyên bố chung thể hiện sự ủng hộ mạnh mẽ đối với Ukraine, đồng thời kêu gọi Nga nhất trí một kế hoạch ngừng bắn hoàn toàn và vô điều kiện trong vòng 30 ngày để mở đường cho các cuộc đàm phán chấm dứt xung đột.
Ngày 12/5, các bộ trưởng châu Âu đã nhóm họp tại thủ đô London của Anh để thảo luận những nỗ lực nhằm chấm đứt cuộc xung đột, kéo dài hơn 3 năm qua tại Ukraine. Cuộc họp này diễn ra sau khi Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 11/5 khẳng định Kiev sẵn sàng đối thoại trực tiếp với Moskva, nhằm đáp lại đề xuất của Tổng thống Nga Vladimir Putin về đàm phán trực tiếp với Ukraine.
Vương quốc Anh sẽ công bố một gói trừng phạt mới chống lại Nga vào hôm nay (12/5), Bộ Ngoại giao nước này cho biết trong một tuyên bố.
Ngay trong ngày đầu tiên nhậm chức, Thủ tướng Đức Friedrich Merz đã chọn Paris và Warsaw làm điểm đến đầu tiên - động thái đầy tính biểu tượng, thể hiện rõ ý chí khôi phục vai trò của Berlin tại châu Âu giữa lúc niềm tin vào nước Đức đang bị thử thách.
Trước sự thay đổi chính sách từ Mỹ và căng thẳng leo thang ở Ukraine, liệu đã đến lúc châu Âu cần một 'Hội đồng Bảo an' riêng để đảm bảo an ninh khu vực?
Lê Trung Khoa tự xưng là 'nhà báo', nhưng chưa bao giờ hoạt động báo chí một cách đúng nghĩa mà chỉ là kẻ tung tin giả, dựng chuyện, xuyên tạc, vu khống trên trang mạng và các tài khoản mạng xã hội do y lập nên.
Ngày 15.3, tại Nam Thi House, 152 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh sẽ diễn ra chương trình giao lưu và ra mắt sách 'Nước Đức - Cổ tích mùa đông' với chủ đề 'Một chuyến du hành vào vườn thơ Đức'.
Việc thay đổi lập trường của Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump mở ra những cơ hội kết thúc cuộc xung đột kéo dài gần 3 năm qua giữa Nga và Ukraine.
Cuộc chiến tại Ukraine không còn là vấn đề của Kyiv hay Moscow, mà đã trở thành một bài toán chiến lược đầy thách thức cho toàn bộ châu Âu.
Kiệt sức, đầm đìa mồ hôi, máu me be bét, những người mới đến được lùa đi qua cánh cổng. Lúc này còn lại 1.010 người; hai mươi lăm người xuất phát từ Vienna giờ đã là những xác chết nằm lại dọc trên Con Đường Máu.
Chẳng thể nói trước liệu có một ngày nào đó, ông có thể thoát ra khỏi nơi này hay không. Bất luận chuyện gì xảy ra, cuốn nhật ký này sẽ là nhân chứng của ông.
Ở trong đó, một vài tù nhân lớn tuổi hơn đã tập hợp; họ cho mỗi cậu bé một mẩu bánh mì và một ít cà phê hạt sồi, và sau đó bốn tù nhân xuất hiện cùng đàn violin và sáo gỗ.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 18/11/2024.
Ngày 16/11, Bộ trưởng Ngoại giao Ba Lan Sikorski thông báo, các cuộc đàm phán quan trọng liên quan đến cuộc xung đột Nga - Ukraine sẽ diễn ra tại thủ đô Ba Lan vào tuần tới, theo hình thức Tam giác Weimar cộng (Weimar+).
Georgia phải 'bãi bỏ đạo luật gần đây' nếu muốn nhận được sự ủng hộ của Pháp, Đức và Ba Lan đối với nguyện vọng trở thành thành viên của khối.
Kể từ cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm đầu tiên trên thế giới diễn ra cách đây gần 300 năm, đã có không biết bao nhiêu các động thái tương tự diễn ra ở khắp các nước trên thế giới, như một minh chứng cho quyền giám sát của cơ quan lập pháp. Có nhiều câu chuyện thú vị xung quanh thủ tục đặc biệt này.
Chỉ nửa thế kỷ sau khi thế chiến thứ nhất kết thúc, các nhà sử học mới biết đến hoạt động của nữ điệp viên Đức Elisabeth Schragmuller. Bà là người phụ nữ duy nhất trong quân đội Đức lúc bấy giờ được phong quân hàm cấp úy và trở thành giám đốc trường tình báo ở Antwerp.
Đến với Đức, khách du lịch sẽ cảm nhận được sự đa dạng của các danh lam, thắng cảnh vừa hiện đại vừa lãng mạn, nên thơ.
Đức, Pháp và Ba Lan đang hồi sinh Tam giác Weimar từng bị lãng quên để tăng cường năng lực phòng thủ của Liên minh châu Âu (EU).
Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan Kosiniak-Kamysz hôm qua (25/6) cho biết, Ba Lan, Đức và Pháp nhất trí tăng cường hợp tác quân sự thông qua việc tiến hành các cuộc tập trận chung tại Ba Lan vào năm tới và kế hoạch hợp tác mua vũ khí chính xác tầm xa nhằm lấp đầy lỗ hổng trong kho vũ khí của châu Âu.
Ngày 24/6, Pháp, Đức và Ba Lan đã công bố kế hoạch hợp tác mua vũ khí chính xác tầm xa để lấp đầy khoảng trống trong kho vũ khí châu Âu sau thời gian cung cấp vũ khí cho Ukraine.
Vào thời điểm Đức Quốc xã trên bờ vực sụp đổ, các sỹ quan quân đội Đức là lên kế hoạch dùng một đoàn tàu để tẩu tán số vàng bạc, trang sức có giá trị mà họ cướp bóc được trên khắp châu Âu.
Đội tuyển Anh sẽ đụng độ chủ nhà Đức ở vòng knock out nếu thầy trò Southgate không thể giành chiến thắng Slovenia trận cuối vòng bảng, trong lúc đội trưởng Harry Kane phản ứng gay gắt các cựu tuyển thủ.
Bên cạnh những 'cỗ xe tăng' dũng mãnh ở các sự kiện bóng đá lớn, nước Đức còn nhiều điều đặc biệt khác mà có thể bạn chưa bao giờ nghe đến!
Theo gợi ý từ tạp chí Lonely Planet, hẻm núi Rhein, thành phố Cologne hay làng Rothenburg ob der Tauber… là những điểm đến mà du khách nên ghé thăm khi du lịch Đức – chủ nhà Giải vô địch bóng đá châu Âu (Euro) năm 2024.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 24/5.
Ngày 22/5, 'Tam giác Weimar' - gồm Đức, Pháp và Ba Lan - đã nhất trí đưa ra 'phát ngôn và hành động thống nhất' trong khuôn khổ chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU).
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tiếp tục kêu gọi châu Âu xây dựng một nền quốc phòng đủ sức răn đe với sự hiện diện của vũ khí hạt nhân.
Reuters dẫn các nguồn tin cho biết, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ thăm Đức vào tháng 5-2024.
Đức và Pháp đã đạt được 'bước đột phá' về cách phát triển xe tăng thế hệ tiếp theo, đồng thời tiết lộ kế hoạch cụ thể để bắt đầu sản xuất thiết bị quân sự ở Ukraine.
'Không nên xét nét từng câu chữ trong phát biểu vận động tranh cử của ông Donald Trump, nhưng lời đe dọa của ứng cử viên Tổng thống Mỹ 2024 khiến châu Âu sực tỉnh' - GS Nguyễn Hữu Liêm trả lời VietTimes.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nói rằng ông không loại trừ khả năng phương Tây có thể tiến hành chiến dịch trên bộ ở Ukraine vào 'một thời điểm nào đó'.
Mỹ viện trợ bổ sung cho Ukraine, Tổng thống Nga Vladimir Putin tự hào về kho vũ khí hạt nhân, ba nước Ba Lan-Pháp-Đức họp thượng đỉnh khẩn cấp, Trung Quốc-NATO đối thoại quân sự lần thứ 8, xung đột ở Gaza... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Thủ tướng Ba Lan cho biết tại cuộc cuộc gặp thượng đỉnh 'khẩn cấp và không có kế hoạch' tại Berlin ngày 15/3 tới, ba nước có nhiệm vụ 'huy động toàn bộ châu Âu cung cấp viện trợ cho Ukraine.'
Liên minh quân sự NATO đang đối diện thách thức lớn, liên quan đến sự tồn tại trong thời gian tới.
Trong cuộc họp của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng các nước thành viên NATO tại Brussels, Bỉ, ngày 14-2, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg thông báo tăng ngân sách quốc phòng của khối, chỉ vài ngày sau khi cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump chỉ trích các nước NATO không dành đủ 2% GDP cho quốc phòng.
Kết quả cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ không có tầm quan trọng lớn đối với sự tồn tại của Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương.
Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk ngày 12/2 bắt đầu công du Pháp và Đức giữa lúc 3 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) tìm kiếm sự hợp tác chặt chẽ hơn để giải quyết những thách thức mà khu vực hiện phải đối mặt, trong đó có chính sách hỗ trợ dành cho Ukraine và những lo ngại về khả năng trở lại nhiệm kỳ Tổng thống Mỹ của ông Donald Trump.
Ngày 15/1, Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne kêu gọi Vacsava và Berlin cùng Paris phối hợp trong các nỗ lực cải cách Liên minh châu Âu (EU) và hỗ trợ Ukraine.