Văn phòng Kiểm soát Tài sản Nước ngoài (OFAC) cho biết Mỹ thêm 4 cá nhân, 3 công ty và một tàu chở hàng rời của Nga vào danh sách trừng phạt.
Quân đội Nga tuyên bố đã tiến hành một cuộc tấn công kết hợp nhằm vào hệ thống cơ sở hạ tầng năng lượng và khí đốt phục vụ tổ hợp công nghiệp - quân sự của Ukraine.
Bước đầu Mỹ tạm dừng các hạn chế đối với Syria trong các hoạt động nhân đạo, một động thái được coi là bước đi quan trọng hướng tới việc nới lỏng lệnh trừng phạt của phương Tây đối với quốc gia Tây Á sau hàng thập kỉ nội chiến.
Ngày 6/1, Mỹ tuyên bố sẽ nới lỏng lệnh trừng phạt đối với một số hoạt động ở Syria trong 6 tháng tới nhằm tạo điều kiện để người dân nước này tiếp cận các dịch vụ cơ bản.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã ban hành lệnh trừng phạt đối 6 công ty Malaysia vì có liên hệ với Nga và cuộc chiến đang diễn ra ở Ukraine. Các công ty này nằm trong số 120 cá nhân và tổ chức bị Bộ Ngoại giao Mỹ nêu tên tại một số quốc gia trên thế giới.
Ngày 30-10, Kyiv Independent dẫn nguồn tin từ Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo, Washington đã áp đặt lệnh trừng phạt đối với gần 400 tổ chức và cá nhân có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc hỗ trợ Nga trong cuộc xung đột với Ukraine.
Bộ Tài chính Mỹ ước tính quy định về thuế doanh nghiệp tối thiểu 15% sẽ đóng góp hơn 250 tỷ USD doanh thu thuế trong vòng một thập kỷ, trong đó có 20 tỷ USD vào năm 2025.
Ngày 12/9, Bộ Tài chính Mỹ đã công bố các đề xuất mới nhằm thực hiện quy định yêu cầu một số tập đoàn lớn của Mỹ phải đóng thuế doanh nghiệp tối thiểu là 15%.
Theo nguồn tin của tờ báo Financial Times, vào tháng 10/2022, Bộ Công nghiệp và Thương mại Nga đã chuẩn bị các kết hoạch bí mật để chi khoảng 82 tỷ rúp (1 tỷ USD thời điểm đó) nhập khẩu các mặt hàng điện tử quan trọng thông qua kênh bí mật với Ấn Độ...
Điều tra do tờ Financial Times công bố cho thấy, Nga dường như đã lường trước được các mối nguy hiểm, âm thầm tránh các lệnh trừng phạt của phương Tây bằng các kế hoạch hợp tác chặt chẽ với Ấn Độ ngay từ năm 2022.
Mỹ từ lâu đã cảnh báo Trung Quốc về việc Bắc Kinh hỗ trợ nền công nghiệp quốc phòng Nga...
Lệnh trừng phạt chống Nga sẽ được Mỹ mở rộng đáng kể, sang cả những đối tác mới của Moskva.
Nhà ngoại giao cấp cao của Nga nói rằng Washington đã đưa ra quá nhiều lệnh cấm vận đến mức Điện Kremlin không quan tâm đến lệnh trừng phạt vừa được công bố hôm 23/8.
Liên quan đến lệnh trừng phạt mà Mỹ công bố hôm 23/8 (giờ địa phương) nhằm vào ngành quốc phòng Nga và các bên thứ ba, bao gồm một số nước trong đó có Trung Quốc, cả Moscow và Bắc Kinh đã ngay lập tức đưa ra các tuyên bố đáp trả.
Đại sứ quán Nga tại Mỹ chưa phản hồi khi được đề nghị bình luận về các lệnh trừng phạt mới nhằm vào gần 400 cá nhân và 60 công ty liên quan đến chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine.
Con trai của Bộ trưởng Quốc phòng Nga Belousov nằm trong danh sách các cá nhân và tổ chức bị trừng phạt.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 23/8, Bộ Tài chính Mỹ đã công bố lệnh trừng phạt toàn diện đối với gần 400 cá nhân và 60 công ty liên quan đến chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine.
Ngày 23/8, con trai và vợ của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Nga vừa bị Mỹ đưa vào danh sách đen, đây là một phần của 'đòn kép' mới liên quan xung đột Nga - Ukraine.
Con trai và vợ của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Nga vừa bị Mỹ đưa vào danh sách đen, một phần của 'đòn kép' mới liên quan đến xung đột Nga - Ukraine.
Không chỉ Nga, Mỹ công bố loạt lệnh trừng phạt mới nhằm vào cá nhân và thực thể ở châu Á, châu Âu và Trung Đông, đồng thời, tiết lộ gói viện trợ quân sự mới trị giá 125 triệu USD.
Tại cuộc gặp với hàng chục giám đốc điều hành các công ty, tập đoàn lớn tại Washington hồi đầu tháng 6, Chánh Văn phòng Nhà Trắng Jeffrey Zients đối mặt với bản danh sách những lời phàn nàn quen thuộc về Tổng thống Joe Biden.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đang tích cực đối thoại với các giám đốc điều hành trong khi tỷ phú Donald Trump nói giới doanh nghiệp ủng hộ ông. Hoạt động của Tổng thống Joe Biden
Trung Quốc có thể đang chờ thời điểm thích hợp để đóng vai trò lớn hơn trong việc tìm giải pháp cho xung đột Nga - Ukraine.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 3/6/2024.
Các đại diện đến từ Washington, Kiev và NATO đều tham dự hội nghị kín Bilderberg ở Madrid, Tây Ban Nha.
Các quan chức phương Tây đã gặp gỡ các lãnh đạo doanh nghiệp và học giả tại hội nghị thượng đỉnh Bilderberg lần thứ 70 ở Madrid (Tây Ban Nha). Đằng sau cánh cửa đóng kín, những người tham gia thảo luận về Nga, Ukraine, trí tuệ nhân tạo (AI) và tương lai của chiến tranh.
Đằng sau những cánh cửa đóng kín và ngoài tầm với của báo chí, hội nghị thượng đỉnh Bilderberg lần thứ 70 sẽ thảo luận về 'Ukraine', 'Nga' và 'Tương lai của chiến tranh'.
Hội nghị thượng đỉnh Bilderberg năm nay diễn ra ở thủ đô Madrid (Tây Ban Nha), quy tụ 131 đại biểu đến từ 25 quốc gia phương Tây họp kín về nhiều chủ đề quan trọng, trong đó có Nga, Trung Quốc và Ukraine.
Mỹ và Trung Quốc cảnh báo lẫn nhau liên quan việc Washington cáo buộc các công ty Trung Quốc hỗ trợ Nga trong cuộc chiến ở Ukraine.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 14/3, Thứ trưởng Tài chính Wally Adeyemo cho biết Mỹ đang dựa vào châu Phi để đa dạng hóa nguồn cung ứng kim loại và khoáng sản trong sản xuất pin.
Hoa Kỳ hôm thứ Sáu đã trừng phạt 14 tàu chở dầu được Nga sử dụng để phá vỡ giới hạn do các nước phương Tây áp đặt đối với giá dầu của Nga.
Trong 2 năm kể từ khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra, kinh tế thế giới bị giáng một đòn chí mạng, lâm vào bất ổn, suy thoái và bị phân mảnh. Thị trường năng lượng, tài chính, tiền tệ chao đảo, lạm phát tăng vọt khiến hàng loạt quốc gia phải chống đỡ bằng cách tăng lãi suất, chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy.
Hãng tin AP dẫn lời giới phân tích nhận định các lệnh trừng phạt mà phương Tây áp đặt với Nga từ khi cuộc chiến Ukraine nổ ra không đạt hiệu quả như mong đợi.
Ngày 24/2 - tròn 2 năm Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, gây ảnh hưởng tiêu cực đến an ninh kinh tế toàn cầu. Những hệ lụy ngày càng hiện hữu rõ từ các lệnh trừng phạt, hạn chế thương mại, dấu hiệu chia rẽ ngày càng lớn khiến kinh tế toàn cầu phân cực, suy giảm, quy tắc thương mại đa phương bị đe dọa trầm trọng và các nước đang phát triển phải chịu thiệt hại nặng nề.
Hai năm sau sự kiện Nga đưa quân vào Ukraine (24-2-2022), hai nước đã chứng kiến nhiều biến động trên chiến trường trong cuộc xung đột khốc liệt nhất tại châu Âu kể từ sau Thế chiến II. Khi chiến sự bước vào năm thứ ba, 'bế tắc' là từ được sử dụng nhiều nhất.
Cho rằng Tổng thống Putin phải chịu trách nhiệm về việc mở chiến dịch quân sự ở Ukraine và vụ nhân vật đối lập Alexei Navalny tử vong ở nhà tù Bắc Cực, Mỹ cùng châu Âu đã tung hàng loạt biện pháp trừng phạt nhằm vào Moscow.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 24/2/2024.
Tổng thống Joe Biden ngày 23/2 tuyên bố Mỹ sẽ ban hành hơn 500 lệnh trừng phạt mới nhằm vào Nga khi Washington tìm cách tăng áp lực lên Moskva.
Bộ Tài chính Mỹ cho biết sẽ mở rộng lệnh cấm vận đối với Nga và đưa thêm 500 cá nhân, thực thể có liên quan đến Moskva vào danh sách trừng phạt.
Trang Yahoo News dẫn thông tin từ báo chí thế giới cho biết Thứ trưởng Tài chính Mỹ Wally Adeyemo tuyên bố rằng vào ngày 23/2 (giờ Mỹ), nước này sẽ trừng phạt hơn 500 mục tiêu ở Nga để đánh dấu hai năm sự kiện Nga đưa quân vào Ukraine (24/2/2022).
Ngày 22/2, trả lời báo chí tại Hội nghị Ngoại trưởng G20, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov bày tỏ, nước này sẽ 'đáp trả bằng hành động' trước các lệnh trừng phạt do Mỹ áp đặt.
Vụ nhân vật đối lập Nga Alexei Navalny chết trong tù tiếp tục có diễn biến mới khi Tổng thống Mỹ Joe Biden thăm gia đình ông Navalny và Bộ Tài chính Mỹ thông báo chuẩn bị trừng phạt hơn 500 mục tiêu Nga.
Ngày 22/2, Tổng thống Mỹ Joe Biden cho hay, ông sẽ công bố các biện pháp trừng phạt nhằm vào Tổng thống Nga Vladimir Putin sau vụ nhân vật đối lập Nga Alexei Navalny tử vong và kỷ niệm 2 năm xung đột ở Ukraine.