Để ngăn ngừa, giảm thiểu thừa cân, béo phì đáng báo động, dự phòng giảm thiểu rủi ro, gánh nặng với bệnh không lây nhiễm, chuyên gia y tế cho rằng đã đến lúc cần áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường, trong đó có nước giải khát có đường.
Tiến sỹ Nguyễn Thị Thùy Vân (WHO Việt Nam) cho biết, ước tính Việt Nam hiện có gần 1 triệu người sống chung với viêm gan C, 250.000 người sống chung với HIV, 172.000 người mắc lao mới.
Giá và thuế là các biện pháp cần thiết để giảm lượng tiêu thụ thuốc lá nhằm bảo vệ sức khỏe người dân, đồng thời giúp tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước và thúc đẩy tiến trình đạt được các mục tiêu phát triển bền vững.
Ô nhiễm không khí, đặc biệt là ô nhiễm không khí trong nhà đang trở thành vấn đề cấp thiết, cần được cộng đồng chung tay giải quyết.
Hà Nội kêu gọi sự chung tay, góp sức của tất cả các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và từng người dân thực hiện các hành động vì môi trường, hướng tới những mục tiêu lớn hơn.
Sự ra đời của Trung tâm Hợp tác của WHO tại Việt Nam như một minh chứng khẳng định Bộ Y tế luôn đồng hành cùng WHO trong phát hiện, giám sát các dịch bệnh truyền nhiễm và nguy hiểm nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng tới sức khỏe người dân.
Ngày 5/4, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Tổ chức Healthbridge Canada tại Việt Nam tổ chức hội thảo cung cấp thông tin cho cơ quan báo chí về tác hại của đồ uống có đường và vai trò của chính sách thuế trong kiểm soát tiêu dùng.
Ngày 5.4, Trung ương Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam, Bệnh viện Nội tiết Trung ương tổ chức Lễ kỷ niệm ngày sức khỏe thế giới, ngày thận thế giới và phát động chương trình tầm soát bệnh tim mạch - thận.
Ngày 5/4, T.Ư Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam, Bệnh viện Nội tiết T.Ư phối hợp tổ chức chương trình Lễ kỷ niệm Ngày Sức khỏe Thế giới, Ngày Thận Thế giới và phát động chương trình tầm soát bệnh tim mạch – thận.
Trung bình, mỗi người Việt Nam tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần. Do đó, tỷ lệ thừa cân, béo phì tăng nhanh, đặc biệt là ở người trẻ tuổi.
Thông tin tại chương trình tầm soát bệnh tim mạch, bệnh thận cho biết, Việt Nam có hơn 8,7 triệu người trưởng thành mắc bệnh thận mạn, chiếm 12,8% dân số.
Sáng 5/4/2024, chương trình lễ kỷ niệm ngày Sức khỏe thế giới, ngày Sức khỏe thận thế giới và phát động Chương trình Tầm soát bệnh tim mạch - thận đã được tổ chức với sự phối hợp của Trung ương Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam, Bệnh viện Nội tiết Trung ương phối hợp với công ty TNHH AstraZeneca Việt Nam (dự án CAREME).
Sáng 5/4/2024, Trung ương Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam, Bệnh viện Nội tiết Trung ương phối hợp với công ty TNHH AstraZeneca Việt Nam (dự án CAREME) tổ chức chương trình Lễ kỷ niệm ngày sức khỏe thế giới, ngày thận thế giới và phát động chương trình tầm soát bệnh tim mạch – thận.
Theo các chuyên gia, bệnh thận mạn là một bệnh lý tiến triển, có tỷ suất mắc cao nhưng chưa được chẩn đoán kịp thời và quan tâm đúng mức.
Theo WHO Việt Nam, thông tin hiện có cho thấy việc để nhiễm bệnh đậu mùa khỉ trong thai kỳ có thể gây nguy hiểm cho thai nhi.
Trẻ em có thể mắc bệnh đậu mùa khỉ nếu trẻ tiếp xúc gần với người có triệu chứng.
Triệu chứng điển hình của bệnh đậu mùa khỉ bao gồm sốt, đau đầu dữ dội, đau cơ, đau lưng, suy nhược cơ thể, sưng hạch bạch huyết. Sau đó xuất hiện phát ban hoặc đi kèm phát ban, và có thể kéo dài 2-3 tuần.
Trong hầu hết các trường hợp, triệu chứng của bệnh đậu mùa khỉ tự mất đi trong vòng vài tuần. Tuy nhiên, ở một số người, khi nhiễm bệnh có thể dẫn tới các biến chứng hoặc thậm chí tử vong.
Theo WHO Việt Nam, bệnh đậu mùa khỉ lây từ người sang người qua tiếp xúc gần với người bệnh phát ban đậu mùa khỉ, bao gồm qua tiếp mặt với mặt, da với da, miệng với miệng hoặc miệng với da, gồm cả quan hệ tình dục.
Tỷ lệ phát hiện sớm, quản lý các bệnh không lây nhiễm vẫn còn khoảng trống quá lớn. Thường khi đã biến chứng, vào viện, người dân mới phát hiện bệnh thì đã muộn.
Theo đại diện WHO tại Việt Nam, nếu có thể tăng thuế chúng ta có thể ngăn ngừa nhiều bạn trẻ không bắt đầu hút thuốc lá và sẽ rất ít khả năng hút về sau này.
Ngày 17/7, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã có buổi làm việc với đoàn công tác của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khu vực Tây Thái Bình Dương do bà Trần Thị Giáng Hương - Giám đốc Chương trình Kiểm soát dịch bệnh, Văn phòng WHO Tây Thái Bình Dương làm Trưởng đoàn.
Thực tế đòi hỏi cần sớm có giải pháp kiểm soát thuốc lá mới theo hướng có lợi cho xã hội, song song với việc chia sẻ gánh nặng cùng ngành y tế nếu cho phép những sản phẩm này được cung cấp hợp pháp.
Sau tuyên bố COVID-19 không còn là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu, Tổng Giám đốc WHO khuyến cáo các quốc gia cần lồng ghép COVID-19 vào chương trình tiêm chủng suốt đời và vẫn cần chuẩn bị năng lực ứng phó cho bất kỳ đợt bùng phát dịch nào trong tương lai.
Các chuyên gia cho rằng hiện số ca mắc Covid-19 đang tăng trở lại, lượng bệnh nhân phải điều trị hồi sức tích cực vẫn còn nên chưa thể 'nghỉ ngơi' trong đại dịch này.
Đại diện WHO tại Việt Nam khẳng định dù COVID-19 không phải là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu nhưng không có nghĩa là chấm dứt đại dịch. Dù có điểm tương đồng nhưng không thể coi COVID-19 như cúm mùa
PGS.TS Trần Đắc Phu - nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), Cố vấn cao cấp Trung tâm Đáp ứng sự kiện y tế công cộng cho rằng, dù WHO tuyên bố Covid-19 không còn là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu nhưng không có nghĩa chúng ta sẽ bỏ rơi, không hành động gì.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tuyên bố Covid-19 không còn là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu. Đây là một thông tin tích cực, luôn được đón chào nhưng Covid-19 sẽ tiếp tục là mối đe dọa, thách thức trong vấn đề cảnh giác, ứng phó đối với dịch bệnh này.
WHO vừa có tuyên bố Covid-19 không còn là tình trạng khẩn cấp về y tế toàn cầu.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tuyên bố Covid-19 không còn là tình trạng khẩn cấp về y tế toàn cầu. Đối với Việt Nam, đây là thời điểm để nhìn lại hoạt động ứng phó tổng thể của đất nước đối với virus này.
PGS.TS Trần Đắc Phu cho rằng: 'WHO tuyên bố Covid-19 không còn là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu nhưng không có nghĩa chúng ta sẽ bỏ rơi, không hành động gì'.
TS. Angela Pratt, Trưởng đại diện WHO Việt Nam, Covid-19 không còn là tình trạng khẩn cấp về y tế toàn cầu.
Việc chấm dứt tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng gây quan ngại quốc tế của Covid-19 là một tin luôn được đón chào. Nhưng đây không phải là lúc chúng ta mất cảnh giác. Covid-19 sẽ tiếp tục là một mối đe dọa.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến khích các cơ quan chính phủ, đối tác và cộng đồng có nguy cơ lây nhiễm tiếp tục phát huy thành tựu to lớn đã đạt được để đạt được mục tiêu loại trừ bệnh sốt rét ở Việt Nam trong những năm tới.
Nhân Ngày Thế giới Phòng chống Sốt rét (25/4), TS. Angela Pratt - Trưởng Đại diện WHO tại Việt Nam nhấn mạnh những thành tựu quan trọng của Việt Nam trong phòng chống sốt rét 30 năm qua, đồng thời kêu gọi tiếp tục hoàn thành chặng cuối để đạt mục tiêu không còn sốt rét.
WHO Việt Nam đã đưa ra những khuyến cáo an toàn cho người dân trong việc sử dụng và chế biến thực phẩm một cách an toàn, khoa học. Điều nhỏ mà không ít người bỏ qua.
Ngày Sức khỏe Thế giới hay là Ngày Y tế Thế giới, viết tắt là WHD (World Health Day) là được tổ chức vào ngày 7/4 hàng năm, dưới sự bảo trợ của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Ngày Sức khỏe Thế giới ra đời để kỷ niệm việc thành lập WHO và được tổ chức này xem như một cơ hội để thu hút toàn thế giới hằng năm quan tâm đến sức khỏe toàn cầu, một chủ đề vô cùng quan trọng, năm 2023, chủ đề là 'Health for all' – Sức khỏe cho mọi người.
Sáng 8/4, tại Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội đã diễn ra Lễ mít-tinh hưởng ứng Ngày Sức khỏe thế giới 7/4 - Sức khỏe cho mọi người.
Ngày 8-4, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Trung ương Đoàn, Trung ương Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam, Trung ương Hội thầy thuốc trẻ Việt Nam và Văn phòng đại diện tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Sức khỏe thế giới 7- 4, với chủ đề 'Sức khỏe cho mọi người'.
Việt Nam đã bãi bỏ việc xét nghiệm ở cửa khẩu từ rất lâu và hiện đang kiểm soát dịch tốt. Tuy nhiên, hiện nay tình hình dịch tại các nước vẫn căng thẳng và nhiều biến chủng phức tạp.
Theo các chuyên gia, dự báo số lượng ca mắc Covid-19 ở Việt Nam tăng rõ rệt sau kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán, biến thể phụ 'lây lan mạnh nhất' của Omicron chắc chắn sẽ xuất hiện.
Thủ tướng yêu cầu các địa phương tăng cường chỉ đạo và kiểm tra dịch bệnh tại cửa khẩu, đặc biệt với các trường hợp về từ khu bùng phát dịch.
Ngày 6/1, Tiến sĩ Angela Pratt - Trưởng đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam đã có chia sẻ về đánh giá của WHO về biến thể phụ XBB của Omicron, cũng như các khuyến cáo tăng cường phòng chống dịch Covid-19 đối với Việt Nam.
Ngày 6-1, Tiến sĩ Angela Pratt, Trưởng đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Việt Nam đã trả lời phỏng vấn về đánh giá của WHO về biến thể phụ XBB của Omicron, cũng như các khuyến cáo tăng cường phòng chống dịch COVID-19 đối với Việt Nam
Theo Bộ Y tế, sự xuất hiện của biến thể phụ của cùng với việc mở cửa của một số nước trong khu vực sẽ dẫn đến nguy cơ tăng số ca mắc Covid-19 thời gian tới.