Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) báo động đã có hơn 8.500 vụ tấn công nhằm vào cơ sở y tế và nhân viên y tế tại 22 quốc gia và vùng lãnh thổ kể từ năm 2018, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và đẩy hệ thống y tế nhiều nơi vào tình trạng nguy cấp.
Ngày 27/5, kỳ họp Đại hội đồng Y tế thế giới (WHA) - cơ quan ra quyết định cao nhất của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) sẽ bế mạc. Tuy nhiên, trước đó, việc thông qua Thỏa thuận tăng cường khả năng ứng phó với các đại dịch trong tương lai đã được xác nhận.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 22/5, Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc (OHCHR) tại vùng lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng cho biết các nguồn viện trợ đang được vận chuyển vào Dải Gaza sau gần 80 ngày bị phong tỏa.
Trong phiên họp cấp cao nhân kỳ họp lần thứ 78 của Đại hội đồng Y tế thế giới (WHA) diễn ra tại Geneva (Thụy Sĩ), ngày 20/5, Thứ trưởng Y tế Trần Văn Thuấn có bài phát biểu tập trung vào quan hệ chặt chẽ giữa Việt Nam và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
HNN - Các nhà lãnh đạo thế giới vừa cam kết bổ sung ít nhất 170 triệu USD cho Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại một sự kiện cam kết cấp cao, diễn ra trong khuôn khổ kỳ họp Đại hội đồng Y tế thế giới (WHA) thường niên lần thứ 78. Kỳ họp đang được tổ chức tại thành phố Geneva, Thụy Sĩ từ ngày 19 - 27/5.
Thỏa thuận nhằm tăng cường khả năng ngăn chặn, chuẩn bị và ứng phó với các đại dịch trong tương lai sau những thiệt hại nặng nề do đại dịch COVID-19 gây ra
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam sẵn sàng đóng góp tích cực, chia sẻ kinh nghiệm, tri thức và những thành quả về y tế với cộng đồng thế giới.
Tại Phiên họp toàn thể của Kỳ họp lần thứ 78 Đại hội đồng Y tế thế giới diễn ra tại Thụy Sĩ ngày 20/5, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Phạm Minh Chính đã gửi Thông điệp tới Khóa họp theo lời đề nghị của Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus...
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, trong phiên họp cấp cao nhân kỳ họp lần thứ 78 của Đại hội đồng Y tế thế giới (WHA) ngày 20/5, Thứ trưởng Y tế Trần Văn Thuấn đã có bài phát biểu, tập trung vào quan hệ chặt chẽ giữa Việt Nam và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa thông qua một thỏa thuận mang tính bước ngoặt nhằm cải thiện khả năng ứng phó toàn cầu cho các đại dịch trong tương lai, sau phản ứng rời rạc toàn cầu đối với đại dịch COVID-19.
WHO chính thức thông qua hiệp ước nhằm ngăn đại dịch tương lai, tăng phối hợp quốc tế, chia sẻ mầm bệnh và phân phối công bằng vaccine.
Ngày 20/5, Đại hội đồng Y tế Thế giới (WHA) - cơ quan ra quyết định cao nhất của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) - đã chính thức thông qua một thỏa thuận mang tính bước ngoặt nhằm tăng cường khả năng ứng phó với các đại dịch trong tương lai.
Gần 300 triệu người trên thế giới phải đối mặt với nạn đói nghiêm trọng trong năm 2024, mức cao nhất từ trước đến nay, chủ yếu do xung đột vũ trang và các cuộc khủng hoảng khác. Tình trạng này trở nên đáng báo động hơn khi nhiều quốc gia giảm các khoản viện trợ quốc tế trong thời gian tới.
Ngày 19.5, tại kỳ họp Đại hội đồng Y tế thế giới (WHA) thường niên lần thứ 78 tại Geneva, Thụy Sĩ, người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã kêu gọi các quốc gia thành viên ủng hộ khoản ngân sách hàng năm trị giá 2,1 tỉ đô la.
Ngay trong ngày khai mạc kỳ họp Đại hội đồng Y tế thế giới (WHA) thường niên lần thứ 78 tại Geneva, Thụy Sĩ, ngày 19/5, với đa số phiếu ủng hộ, các nước thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ủng hộ một thỏa thuận toàn cầu có tính đột phá nhằm cải thiện công tác ứng phó với đại dịch trong tương lai.
Sau khi bị Mỹ cắt nguồn tài trợ, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus đã kêu gọi các nước thành viên ủng hộ khoản ngân sách hằng năm trị giá 2,1 tỷ USD.
Gần 300 triệu người trên thế giới phải đối mặt với nạn đói nghiêm trọng trong năm 2024, mức cao nhất từ trước đến nay, chủ yếu do xung đột vũ trang và các cuộc khủng hoảng khác. Tình trạng này trở nên đáng báo động hơn khi nhiều quốc gia giảm các khoản viện trợ quốc tế trong thời gian tới.
Thành phần nhóm điều hành cấp cao mới của WHO chỉ còn lại 6 người, giảm gần một nửa so với 11 thành viên trước đó. Nhóm lãnh đạo mới sẽ chính thức nhận nhiệm vụ từ ngày 16/6.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hôm qua (1/5) cho biết tinh thần và thể chất của trẻ em ở Gaza đang bị suy sụp sau hai tháng bị Israel phong tỏa viện trợ và không kích được nối lại.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang đối mặt với sự gián đoạn nghiêm trọng nhất trong tài trợ y tế toàn cầu từ trước đến nay, Caliber.az dẫn lời Tổng Giám đốc Tedros Adhanom Ghebreyesus.
Các tổ chức lớn bày tỏ quan ngại về tình trạng bùng phát những căn bệnh hoàn toàn toàn có thể phòng ngừa bằng vaccine như sởi, viêm màng não và sốt vàng da.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cùng Liên minh toàn cầu về vaccine và tiêm chủng (GAVI) đã bày tỏ quan ngại về tình trạng bùng phát những căn bệnh hoàn toàn toàn có thể phòng ngừa bằng vaccine như sởi, viêm màng não và sốt vàng da.
Ngày 22/4, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ông Tedros Adhanom Ghebreyesus, cho biết cơ quan này sẽ cắt giảm đáng kể nhân sự và phạm vi hoạt động trong bối cảnh thiếu hụt ngân sách do chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump cắt giảm viện trợ nước ngoài.
Các thành viên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đạt thỏa thuận lịch sử nhằm tăng cường năng lực ứng phó tập thể của nhân loại trước nguy cơ một đại dịch khác bùng phát trong tương lai, động thái được mô tả là một trong những chỉ dấu chứng minh chủ nghĩa đa phương vẫn 'phát triển sống động'.
Virus không phân biệt biên giới và an ninh y tế toàn cầu là nguyện vọng mà tất cả mọi người tin tưởng sâu sắc và muốn củng cố
Sau hơn 3 năm đàm phán chuyên sâu, các quốc gia thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 16/4 đã đạt bước tiến lớn trong nỗ lực làm cho thế giới an toàn hơn trước các đại dịch, với việc soạn thảo một dự thảo thỏa thuận để xem xét tại Kỳ họp thường niên Đại hội đồng Y tế thế giới vào tháng 5 tới đây.
Các thành viên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đạt thỏa thuận 'về nguyên tắc' cho một hiệp ước quốc tế về phòng ngừa, ứng phó đại dịch trong tương lai sau hơn 3 năm đàm phán.
Sau hơn 3 năm đàm phán, các thành viên của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đạt được thỏa thuận chuẩn bị cho thế giới ứng phó với các đại dịch trong tương lai.
Trải qua hơn ba năm đàm phán với nhiều chông gai, các thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đạt thỏa thuận 'về nguyên tắc' cho một hiệp ước quốc tế về phòng ngừa, ứng phó đại dịch trong tương lai vào ngày 12/4 vừa qua. Đây là sự kiện có ý nghĩa đối với y tế toàn cầu, bởi sự hỗn loạn do đại dịch Covid-19 trong quá khứ đã chứng minh tầm quan trọng của việc đoàn kết và chuẩn bị sẵn sàng cho mọi kịch bản.
Sau 3 năm đàm phán, các thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hôm qua (12/4) đã đạt được thỏa thuận 'về nguyên tắc' cho một hiệp ước quốc tế về công tác phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó với đại dịch trong tương lai.
Ngày 12/4, các thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đạt được thỏa thuận 'về nguyên tắc' cho một hiệp ước quốc tế về công tác phòng ngừa và ứng phó với đại dịch trong tương lai sau 3 năm thảo luận.
Sau khoảng 3 năm đàm phán, ngày 12/4, các thành viên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đạt được thỏa thuận 'về nguyên tắc' cho một hiệp ước quốc tế về công tác phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó với đại dịch trong tương lai.
Trong bối cảnh xung đột và khủng hoảng địa chính trị ngày càng gia tăng, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa phát đi cảnh báo mạnh mẽ: một đại dịch chết người tiếp theo có thể xảy ra bất cứ lúc nào, thậm chí là 'ngay ngày mai'.
Một đại dịch khác sớm hay muộn sẽ xảy ra và đây không phải là một 'rủi ro lý thuyết' mà là một 'sự chắc chắn về dịch tễ học', Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết.
Một đại dịch chết người khác có thể xuất hiện sớm nhất, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo, đồng thời kêu gọi các quốc gia trên thế giới chuẩn bị ứng phó.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết đại dịch tiếp theo mà thế giới phải đối mặt không phải là 'rủi ro lý thuyết' mà là 'sự chắc chắn về mặt dịch tễ học'.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus nhắc lại những hậu quả thảm khốc của đại dịch COVID-19 tại lễ khai mạc Hội nghị lần thứ 13 của Cơ quan đàm phán liên chính phủ về Thỏa thuận toàn cầu ứng phó với các đại dịch.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang đối diện với tình trạng thiếu hụt ngân sách nghiêm trọng, lên tới 2,5 tỷ USD sau khi Mỹ chính thức tuyên bố rút khỏi tổ chức này.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang phải đối mặt với tình trạng thâm hụt ngân sách 600 triệu USD trong năm nay và 1,9 tỷ USD ở giai đoạn từ năm 2026 đến 2027.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đề xuất cắt giảm nhân sự và ngân sách, nhấn mạnh không còn lựa chọn nào khác để đối phó với việc Mỹ rút lui và các nước đang giảm tài trợ.
Nhân Ngày Thế giới phòng, chống lao, được tổ chức vào ngày 24/3, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi đầu tư nguồn lực khẩn cấp, để bảo vệ và duy trì các dịch vụ chăm sóc và hỗ trợ phòng ngừa, điều trị bệnh lao cho những người có nhu cầu trên khắp các khu vực và quốc gia.
Tại Hội nghị thượng đỉnh Quan hệ đối tác vì các thành phố khỏe mạnh thường niên năm 2025 diễn ra ở Paris (Pháp) từ ngày 18 - 21/3, 3 thành phố đã được vinh danh vì những thành tựu trong nỗ lực ngăn ngừa các bệnh không lây nhiễm và thương tích; đó là Córdoba (Argentina), Fortaleza (Brazil), và Greater Manchester (Vương quốc Anh).