Cơ hội lớn cho xuất khẩu dệt may sang Mỹ

Không còn phải chật vật kiếm đơn hàng như những tháng đầu năm, tình hình xuất khẩu của ngành dệt may đã khởi sắc với nhiều tín hiệu tích cực

Xanh hóa ngành dệt may: Cơ hội từ trong thách thức

'Xanh hóa' từ chuỗi sản xuất đến nguồn cung ứng đang là xu thế chung của toàn cầu, trong đó doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam không thể đứng ngoài cuộc...

Đơn hàng ổn định nhưng biên lợi nhuận gộp doanh nghiệp dệt may khó tăng cao

Xuất khẩu dệt may kỳ vọng tăng trưởng nhờ sản lượng trong nửa cuối năm 2024, song biên lợi nhuận của các doanh nghiệp sẽ bị kìm hãm do chi phí lương tăng và đơn giá chưa thể cải thiện.

Ngành Dệt may Việt Nam dần hồi phục với kỳ vọng đơn hàng ổn định cho cuối năm 2024, tuy nhiên vẫn chịu áp lực lớn do thiếu nhân lực, yêu cầu khắt khe của thị trường nhập khẩu và sự cạnh tranh khốc liệt với các nước xuất khẩu dệt may khác.

Dệt may Thành Công (TCM): Lãi tháng 6/2024 tăng 624%, hoàn thành 85% mục tiêu lãi cả năm

Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) cho biết đơn hàng trong quý 4/2024 đã đạt khoảng 86% kế hoạch. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp dệt may vẫn chưa chắc chắn về tình hình đơn hàng những tháng cuối năm.

Doanh nghiệp dệt may ổn định đơn hàng đến hết quý III/2024

Phần lớn các doanh nghiệp ngành may đã có đủ đơn hàng sản xuất tới hết quý III/2024, và tiếp tục đàm phán ký kết cho quý IV/2024.

Chủ tịch VITAS Vũ Đức Giang: Ngành dệt may đang gặp những thách thức cực kỳ lớn!

Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng thách thức của ngành dệt may Việt Nam đang cực kỳ lớn, cả ở trong nước lẫn nước ngoài.

Xuất khẩu dần phục hồi nhưng thiếu bền vững

Đơn hàng xuất khẩu đồ gỗ, thủy hải sản, dệt may… đang trên đà phục hồi trở lại, tạo động lực lớn cho sản xuất kinh doanh những tháng cuối năm. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, tăng trưởng này chưa bền vững vì còn phụ thuộc vào khối doanh nghiệp FDI và tập trung vào một số thị trường lớn truyền thống.

Ngành dệt may Việt Nam cần tập trung vào giải pháp quy hoạch

Thị trường dệt may 6 tháng đầu năm 2024 đã có nhiều khởi sắc, Việt Nam đã vươn lên đứng đầu thị phần hàng may mặc vào thị trường Mỹ, đến nay hầu hết các doanh nghiệp đã có đơn hàng đến hết tháng 10.

Xuất khẩu dệt may kỳ vọng tăng trưởng mạnh vào những tháng cuối năm

Vượt qua nhiều thách thức, trong 6 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu ngành dệt may của Việt Nam thu về khoảng 16,28 tỷ USD, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm 2023. Với lượng đơn hàng dồi dào, ngành dệt may kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng mạnh vào 6 tháng cuối năm.

Dồi dào đơn hàng, xuất khẩu dệt may dự kiến tăng trưởng 8 - 10%

Vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, xuất khẩu dệt may đã có nhiều khởi sắc, 6 tháng đầu năm nay, dệt may là một trong số ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu đứng trong top đầu cả nước với hơn 16 tỷ USD, hầu hết doanh nghiệp đã ký đơn hàng xuất khẩu hết quý IV năm nay, thậm chí đã có đơn hàng đến quý I/2025.

Doanh nghiệp dệt may kỳ vọng tăng trưởng mạnh về cuối năm

Theo nhiều doanh nghiệp dệt may, đơn hàng của họ đã bắt đầu ổn định, thậm chí có đơn hàng đến hết cuối năm 2024.

Ngành dệt may trong bối cảnh mới - Bài 1: Thách thức và cơ hội đan xen

Các yêu cầu về xanh hóa và phát triển bền vững ngành dệt may hiện không còn là xu hướng mà đã được nhiều quốc gia, đặc biệt là các thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn luật hóa.

Ngành dệt may trong bối cảnh mới - Bài 1: Thách thức và cơ hội đan xen

Các yêu cầu về xanh hóa và phát triển bền vững ngành dệt may hiện không còn là xu hướng mà đã được nhiều quốc gia, đặc biệt là các thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn luật hóa.

Ngành Dệt may nỗ lực đạt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD

Các chuyên gia cho rằng, trong nửa cuối năm 2024, các doanh nghiệp ngành Dệt may cần ứng phó linh hoạt, bám sát thị trường, xây dựng phương án sản xuất và chuyển đổi để tìm kiếm đơn hàng để đạt mục tiêu đặt ra cho 2024 là xuất khẩu đạt 44 tỷ USD.

Ngành dệt may kỳ vọng tăng trưởng mạnh về cuối năm

Ngành dệt may Việt Nam có sự khởi sắc là do hầu hết các thị trường lớn như Mỹ, châu Âu kiềm chế được lạm phát giúp sức mua tăng lên.

Xuất khẩu Hà Nội vượt khó đón 'sóng' cuối năm

Trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu chưa hoàn toàn hồi phục gây khó cho hoạt động xuất khẩu nhưng bằng nhiều nỗ lực và giải pháp thích ứng, xuất khẩu Hà Nội đã 'vượt sóng' thành công, đón 'sóng' những tháng cuối năm.

Tìm cách giải những 'cạm bẫy' cho hàng Việt xuất khẩu

Doanh nghiệp Việt đối mặt không ít rủi ro khi đưa hàng Việt ra thị trường thế giới. Không cẩn thận có nguy cơ mất trắng.

Việt Nam nhập khẩu bông nhiều nhất từ thị trường nào?

Brazil là nhà cung cấp bông lớn nhất của Việt Nam với 216.767 tấn trong 5 tháng đầu năm, tương đương 443,1 triệu USD, tăng mạnh cả về lượng và kim ngạch.

Dệt may dần lấy lại đà tăng trưởng

Bức tranh dệt may đang tươi sáng hơn cùng kỳ năm ngoái

VITAS và Better Work Việt Nam hợp tác thúc đẩy ngành dệt may phát triển bền vững.

VITAS và Better Work Việt Nam vừa có buổi trao đổi về các khả năng phối hợp giữa VITAS, BWV và các doanh nghiệp sản xuất trong việc thúc đẩy ngành dệt may vượt qua các thách thức và nắm bắt cơ hội để tiếp tục phát triển bền vững.

Điện mặt trời trên mái nhà xưởng: khoảng trống bao giờ được lấp đầy?

Sử dụng năng lượng tái tạo được xem là một trong những cách để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trường, đáp ứng yêu cầu giảm phát thải của các nhãn hàng và các quốc gia nhập khẩu. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp than thở, việc sử dụng điện mặt trời trong hoạt động sản xuất lại gặp nhiều khó khăn.

Tp.HCM: Áp lực chi phí đầu vào tăng, doanh nghiệp chờ vốn tín dụng

Đà phục hồi của doanh nghiệp ngành sản xuất đồng thời chịu áp lực không nhỏ từ chi phí đầu vào leo thang, nên rất cần hiệu quả tín dụng.

Xuất khẩu dệt may có nhiều khởi sắc: Liệu có 'cầm chắc' 44 tỷ USD?

Mục tiêu được ngành dệt may đặt ra trong năm 2024 là sẽ xuất khẩu 44 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2023.

Thách thức nào đang đợi các doanh nghiệp dệt may?

Yêu cầu của thị trường nước sở tại về sản xuất xanh, thân thiện với môi trường… ngày càng cao. Trong khi các chi phí về logistics, vận chuyển không ngừng tăng, tác động mạnh vào chi phí sản xuất… đang là những thách thức lớn mà doanh nghiệp xuất khẩu dệt may phải đối diện.

Doanh nghiệp còn lúng túng trong chuyển đổi số

Việt Nam có gần 900.000 doanh nghiệp (DN) đang hoạt động nhưng phần lớn chưa sẵn sàng với chuyển đổi số. Trong khi đó, chuyển đổi số như 'chìa khóa' để DN tăng hiệu quả, hội nhập.

Doanh nghiệp dệt may thích ứng với xu hướng đặt hàng mới

Ngành dệt may Việt Nam có sự khởi sắc là do hầu hết các thị trường lớn như Mỹ, châu Âu đang kiềm chế được lạm phát giúp sức mua tăng lên.

Mở rộng thị trường năng lượng tái tạo

Tăng trưởng xanh, chuyển đổi năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính đã trở thành xu hướng tất yếu trên toàn cầu, nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và hướng đến phát triển bền vững.

Ngành dệt may Việt Nam tăng tốc 'xanh hóa'

Để đáp ứng tiêu chuẩn 'xanh' tại thị trường quốc tế, đảm bảo sản xuất và tiêu dùng bền vững, ngành dệt may Việt Nam đang nỗ lực xanh hóa sản xuất.

Thời điểm thuận lợi cho dệt may Việt Nam mở rộng vào thị trường Liên bang Nga

Các sản phẩm may mặc của Việt Nam có chất lượng cao, mẫu mã phù hợp với thị hiếu và xu hướng thời trang tại thị trường Nga. Đây là thời điểm hết sức thuận lợi để doanh nghiệp dệt may Việt Nam tăng cường hợp tác với Liên bang Nga trong lĩnh vực này…

Tự chủ nguyên phụ liệu dệt may, da giày

Cần có những giải pháp đột phá để nâng cấp chuỗi giá trị ngành nhằm tạo ra những lợi ích bền vững

Doanh nghiệp chuyển biến tích cực dù còn khó khăn

Các doanh nghiệp đang phải đối mặt với khó khăn về thiếu hụt nguồn lao động, thủ tục hành chính... và đưa ra kiến nghị, Chính phủ cần tiếp tục có các chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho doanh nghiệp

Ngành dệt may chú trọng đầu tư công nghệ hiện đại

Năm 2024 là một năm đầy thách thức với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Dù tình hình đơn hàng đang tăng trở lại, nhưng các doanh nghiệp vẫn rất khó khăn. Để tồn tại và phát triển, họ phải nỗ lực cập nhật công nghệ, sản xuất xanh, xúc tiến thương mại…

Doanh nghiệp dệt may cần làm gì để lách qua 'khe hẹp'?

Mất dần lợi thế cạnh tranh ở một số thị trường chủ lực là mối lo lớn cho ngành dệt may Việt Nam trong lúc này. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp nội địa trong ngành hàng này cần xây dựng phương án ứng phó, phải thích ứng liên tục để không bị tụt hậu so với các đối thủ, lách qua 'khe hẹp' bằng cách hướng tới các mặt hàng cao cấp có tính kỹ thuật và giá trị cao.

Công ty dệt may TP.HCM sa thải hàng nghìn người vẫn chưa có đơn hàng

Trong năm ngoái, Garmex Sài Gòn đã cắt giảm hơn 2.000 lao động và dừng hoạt động sản xuất từ tháng 5/2023. Đến nay, doanh nghiệp dệt may này vẫn chưa có đơn hàng trở lại.

Chuyển đổi số tăng sức cạnh tranh cho ngành dệt may

Để đạt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm 2024, các doanh nghiệp trong ngành dệt may đang dần chuyển trọng tâm từ phát triển nhanh sang phát triển bền vững và kinh doanh tuần hoàn. Trong đó, việc áp dụng công nghệ, khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin vào quy trình sản xuất và chuyển đổi số đang trở thành xu thế tất yếu.

Thị trường 'trở mặt' cuối phiên, VN-Index quay đầu giảm

Trong suốt phiên hôm nay 6/6, thị trường phần lớn giao dịch ở trên mức tham chiếu. Tuy nhiên, bước sang cuối phiên chiều, áp lực bán gia tăng khiến VN-Index quay đầu giảm gần 1 điểm.

Triển vọng cổ phiếu ngành Dệt may: Sau cơn mưa trời lại sáng

Thị trường bước vào giai đoạn ưu tiên các cổ phiếu riêng lẻ với câu chuyện tăng giá đi kèm kết quả kinh doanh cải thiện. Đi qua 2023 đầy thăng trầm, ngành Dệt may bước vào một năm 2024 thuận lợi với nhiều cơ hội mới cho cổ phiếu ngành này.

Bế tắc gói hỗ trợ 2%, doanh nghiệp hiến kế 'cải tiến'

Một số ngành hàng chủ lực đã có đơn hàng dồi dào, tuy nhiên, mất tới 80% thị trường truyền thống, khiến doanh nghiệp còn nhiều rủi ro, họ vẫn cần trợ lực từ Chính phủ.

Khó khăn đã vơi, nhưng gánh nặng chi phí với doanh nghiệp vẫn lớn

Gửi tới lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nhiều hiệp hội doanh nghiệp cho biết nhiều khó khăn cũ đã vơi, nhưng không phải tất cả.

Xuất khẩu hàng hóa phục hồi tích cực, song không thể chủ quan

Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, xuất khẩu hàng hóa là điểm sáng trong bức tranh kinh tế của nước ta, trong nửa đầu năm 2024. Tính đến giữa tháng 5/2024, kim ngạch xuất khẩu đạt 138,59 tỷ USD, tăng 16% so với cùng kỳ. Với đà này, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sẽ đạt mục tiêu, trong năm nay.