Tiến sĩ Phan Phúc - Phó Giám đốc BV Nhi Trung ương cảnh báo bệnh thừa cân, béo phì ở trẻ có thể dẫn đến tiểu đường, tim mạch, cao huyết áp, rối loạn tiêu hóa, dậy thì sớm ở bé gái. Béo phì còn lấy đi sự tự tin, khiến trẻ thu mình...
Theo bác sĩ Phan Thị Hải, Phó giám đốc Quỹ phòng, chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế), tăng thuế thuốc lá đã được chứng minh là biện pháp hiệu quả và ít tốn kém nhất để giảm sử dụng thuốc lá, đặc biệt là ngăn ngừa thanh thiếu niên hút thuốc.
Một số ý kiến cho rằng tăng thuế thuốc lá sẽ làm tăng thuốc lá lậu, vì thuốc lá lậu rẻ hơn. Tuy nhiên, các nghiên cứu cho thấy việc kết hợp tăng thuế và tăng cường kiểm soát thị trường sẽ làm giảm cả tiêu thụ hợp pháp lẫn bất hợp pháp đối với mặt hàng thuốc lá.
Trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực đạt được các Mục tiêu Phát triển bền vững và cải thiện chất lượng sống của người dân, chính sách thuế - đặc biệt là Thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với thuốc lá - đang nổi lên như một công cụ kinh tế - xã hội đa chiều, không chỉ giúp tăng thu ngân sách mà còn bảo vệ sức khỏe cộng đồng, giảm chi phí y tế và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Tăng thuế với thuốc lá là cơ hội '2 trong 1' hết sức quan trọng để bảo vệ sức khỏe cộng đồng và tăng thu ngân sách.
Phiên họp cuối cùng của Quốc hội về dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào 13/6 sẽ là thời điểm Việt Nam đứng trước một bước ngoặt quan trọng: Cải cách thuế thuốc lá không chỉ để bảo vệ sức khỏe nhân dân, mà còn để củng cố nền kinh tế quốc gia.
Hiện nay, thuế thuốc lá ở Việt Nam chỉ chiếm 36% giá bán lẻ, thấp hơn nhiều so với mức trung bình toàn cầu là 62% và thấp hơn khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới là 75%.
Ngày 14/6 tới, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Thuế tiêu thụ đặc biệt từ lâu đã được coi là một công cụ quan trọng trong việc điều tiết tiêu dùng các mặt hàng có hại cho sức khỏe như thuốc lá, rượu bia, nước ngọt có đường...
Trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực đạt được các mục tiêu phát triển bền vững và cải thiện chất lượng sống của người dân, chính sách thuế – đặc biệt là thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với thuốc lá – đang nổi lên như một công cụ kinh tế - xã hội đa chiều, không chỉ giúp tăng thu ngân sách mà còn bảo vệ sức khỏe cộng đồng, giảm chi phí y tế và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Tăng thuế thuốc lá thường bị phản đối với nhiều lập luận tưởng chừng hợp lý, như gây thất thu, tăng buôn lậu, ảnh hưởng việc làm, hay 'đánh vào người nghèo'. Nhưng các lý giải khoa học và bằng chứng thực tế đã cho thấy ngược lại.
Theo chuyên gia, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt giúp các hộ gia đình phân bổ tiêu dùng tốt hơn, không làm giảm tổng cầu mà dẫn đến tăng kinh tế hộ và chi tiêu trong dài hạn, tạo cơ sở cho tăng trưởng bền vững.
Trung tâm Vì sự phát triển Phụ nữ Bắc Trung Bộ – Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức hoạt động truyền thông 'Nâng cao nhận thức cộng đồng về đồ uống có đường', hướng đến hội viên phụ nữ cấp cơ sở.
Tiêu thụ đồ uống có đường thường xuyên làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tiểu đường tuýp 2, bệnh tim mạch, đột quỵ và ung thư. Loại đồ uống này đặc biệt gây hại cho sức khỏe của trẻ em và thanh thiếu niên.
Chiều 31-5, Trung ương Đoàn phối hợp với Tổ chức Y tế cộng đồng toàn cầu (Vital Strategies) tổ chức Cuộc thi tìm hiểu về tác hại của đồ uống có đường đối với thanh niên năm 2025 tại thành phố Huế.
Ngành công nghiệp thuốc lá luôn có nhiều chiêu trò tinh vi để đánh bóng hình ảnh, tác động chính sách và lừa dối công chúng về các sản phẩm thuốc lá.
Công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá cần có cách tiếp cận toàn diện và bền vững, không chỉ dựa vào tuyên truyền, khuyến nghị thay đổi hành vi cá nhân, mà còn cần các chính sách công mạnh mẽ, có tác động sâu rộng, trong đó tăng thuế thuốc lá là công cụ đặc biệt hiệu quả đã được chứng minh.
Sáng 29/5, tại Hà Nội, Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam phối hợp Trung tâm Vì sự phát triển phụ nữ Bắc Trung Bộ (thuộc Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) và Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế) và Vital Strategies tổ chức tọa đàm 'Thuế thuốc lá và sức khỏe cộng đồng'.
Vừa qua, Trung tâm Vì sự phát triển Phụ nữ Bắc Trung Bộ (thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) đã tổ chức cuộc thi truyền thông với chủ đề 'Đồ uống có đường – Hiểu đúng, uống đúng' tại Trường THPT Ngô Quyền, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
'Chính sách đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá phải được coi là công cụ tài chính ủng hộ tăng trưởng kinh tế. Đề xuất đánh thuế của Bộ Tài chính không hề 'gây sốc', bởi theo tính toán, để đạt mục tiêu sức khỏe thì thực tế cần phải tăng thuế cao hơn nữa' - ông Đào Thế Sơn - chuyên gia kinh tế của Tổ chức Y tế cộng đồng toàn cầu (Vital Strategies) khẳng định khi trao đổi với phóng viên.
Liên quan đến vấn đề tăng thuế thuốc lá, các chuyên gia khẳng định điều này không gây ảnh hưởng đến nền kinh tế như nhiều người lầm tưởng.
Bên cạnh việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá, cần có thêm nhiều giải pháp để giảm tỷ lệ người hút thuốc.
Những bằng chứng khoa học cho thấy đồ uống có đường làm tăng bệnh béo phì, tiểu đường, tim mạch và đặc biệt nguy hại với trẻ em. Để ngăn chặn bệnh tật do đồ uống có đường, thuế tiêu thụ đặc biệt là công cụ hiệu quả - WHO khuyến nghị.
Chiều ngày 28/4, Vụ Pháp chế – Bộ Y tế, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Tổ chức Nhịp cầu sức khỏe đã tổ chức hội thảo: Cung cấp thông tin báo chí về tác hại của đồ uống có đường và vai trò của thuế. Những tác động của đồ uống có đường đối với sức khỏe và vai trò của thuế tiêu thụ đặc biệt trong kiểm soát tiêu dùng đã được thông tin tại hội thảo.
Ông Phạm Văn Long, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam cho rằng, trong bối cảnh đất nước đang hướng tới phát triển bền vững, nâng thuế thuốc lá là một nước đi lợi cả đôi đường: Vừa giảm người hút, vừa khỏe dân, lại vừa tăng thu ngân sách.
Sáng 25-4, Việt Nam công bố Báo cáo Quốc gia đầu tiên về đăng ký và thống kê hộ tịch giai đoạn 2021-2024.
Tỷ lệ người hút thuốc lá cao tại Việt Nam đang để lại nhiều hệ lụy nghiêm trọng về mặt sức khỏe, kinh tế và xã hội. Trong bối cảnh Việt Nam đang hướng đến các chính sách tài khóa vì sự phát triển bền vững, theo giới chuyên gia, tăng thuế thuốc lá là một giải pháp được khuyến nghị mạnh mẽ nhằm giảm nhu cầu tiêu thụ, cải thiện sức khỏe cộng đồng, đồng thời tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
Trong bối cảnh Việt Nam đang thúc đẩy các mục tiêu phát triển bền vững và cải thiện chất lượng sống toàn dân, chính sách tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), trong đó có mặt hàng thuốc lá, đang được đặt lên bàn cân như một công cụ tài khóa quan trọng của y tế công cộng và tài chính quốc gia.
Sáng 23/4, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) tổ chức Tập huấn về 'Một số tác động của việc tăng thuế thuốc lá tới sức khỏe người dân và phản ứng của thị trường'.
Mỗi năm, Việt Nam có hơn 100.000 người chết do thuốc lá, cao gấp 10 lần tai nạn giao thông, chi phí y tế và thiệt hại kinh tế tới 110 nghìn tỷ đồng, gấn 5 lần số thuế thu được từ thuốc lá hiện khoảng 20 nghìn tỷ/năm.
Chiều 10-4, Ban ATGT Đà Nẵng đã tổ chức Hội nghị về Báo cáo dữ liệu tai nạn giao thông (TNGT) trên địa bàn TP giai đoạn 2021-2023 và chia sẻ phương pháp phân tích dữ liệu này để từ đó thực hiện công tác báo chí truyền thông về ATGT, đặc biệt là tìm ra các giải pháp kiềm chế TNGT.
Cơ quan chức năng chỉ ra các khu vực, tuyến đường có nguy cơ cao, đồng thời đề xuất các giải pháp kéo giảm TNGT tại Đà Nẵng.
Chiều 10-4, Ban ATGT Đà Nẵng đã tổ chức Hội nghị về Báo cáo dữ liệu tai nạn giao thông (TNGT) trên địa bàn TP giai đoạn 2021-2023 và chia sẻ phương pháp phân tích dữ liệu này để từ đó thực hiện công tác báo chí truyền thông về ATGT, đặc biệt là tìm ra các giải pháp kéo giảm và kiềm chế TNGT.
Tại Hội nghị thượng đỉnh Quan hệ đối tác vì các thành phố khỏe mạnh thường niên năm 2025 diễn ra ở Paris (Pháp) từ ngày 18 - 21/3, 3 thành phố đã được vinh danh vì những thành tựu trong nỗ lực ngăn ngừa các bệnh không lây nhiễm và thương tích; đó là Córdoba (Argentina), Fortaleza (Brazil), và Greater Manchester (Vương quốc Anh).
Bộ Tài chính đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá nhằm giảm tỷ lệ sử dụng và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, đóng góp vào ngân sách nhà nước.
Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá từ lâu đã được coi là một công cụ quan trọng trong chính sách tài khóa nhằm điều tiết hành vi tiêu dùng, giảm tỷ lệ hút thuốc và tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Việt Nam đang xem xét lộ trình tăng thuế thuốc lá giai đoạn 2025 - 2030 với các phương án khác nhau nhằm đạt được các mục tiêu về y tế công cộng và phát triển kinh tế bền vững. ThS. Đào Thế Sơn – chuyên gia Tổ chức Y tế cộng đồng toàn cầu (Vital Strategies) đã có những quan điểm cụ thể xung quanh vấn đề này.
Các chuyên gia cho rằng, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với thuốc lá không chỉ có lợi cho sức khỏe cộng đồng mà còn tạo điều kiện để các ngành công nghiệp sản xuất và dịch vụ khác phát triển, từ đó đóng góp vào tăng trưởng kinh tế bền vững.
Ngày 28.2, Ban An toàn giao thông TP.HCM (ATGT TP.HCM) đã tổ chức triển khai kế hoạch tuyên truyền thông điệp 'Đã uống rượu bia - Không lái xe' kết hợp với công tác tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm quy định nồng độ cồn đối với người lái xe khi tham gia giao thông.
Ngày 28-2, Ban An toàn giao thông thành phố Hồ Chí Minh tổ chức triển khai kế hoạch tuyên truyền thông điệp 'Đã uống rượu bia - Không lái xe' kết hợp công tác tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm về nồng độ cồn đối với người tham gia giao thông.
Chuyên gia cho rằng, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá không làm ảnh hưởng đến mục tiêu tăng trưởng, không làm gia tăng buôn lậu. Nguồn thu từ việc tăng thuế này góp phần giảm tỉ lệ hộ nghèo và bất bình đẳng, bảo đảm khả năng chi trả cho các mục tiêu phát triển bền vững.
Các chuyên gia cho rằng, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá không chỉ có lợi cho sức khỏe cộng đồng mà còn tạo điều kiện để các ngành công nghiệp sản xuất và dịch vụ khác phát triển, từ đó đóng góp vào tăng trưởng kinh tế bền vững.
Ngày 12/2, Ủy ban ATGT Quốc gia đã phát động chiến dịch truyền thông, đề nghị người tham gia giao thông tuyệt đối tuân thủ quy định 'Đã uống rượu bia không lái xe' và 'Không giao xe cho người không đủ điều kiện'.
Yêu cầu kiểm định khí thải xe máy đã có tại Đài Loan từ cách đây gần 30 năm. Các quốc gia có lượng tiêu thụ xe máy cao như Ấn Độ hay Indonesia cũng đang có động thái tương tự.
Ngành công nghiệp thuốc lá đã lợi dụng hình ảnh quyền lực và quyến rũ của phụ nữ để tiếp thị sản phẩm. Tuy nhiên, hút thuốc lá mang lại nhiều nguy cơ sức khỏe nghiêm trọng, đặc biệt đối với sinh sản và các bệnh ung thư.
Sáng 16-12 tại Hà Nội, Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết Chương trình hành động quốc gia của Việt Nam về đăng ký và thống kê hộ tịch giai đoạn 2017 - 2024.
Phương thức đăng ký, quản lý hộ tịch từng bước được thay đổi qua việc xây dựng Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử, triển khai Phần mềm đăng ký, quản lý hộ tịch điện tử dùng chung miễn phí, thống nhất.
Hưởng ứng 'Ngày thế giới tưởng niệm các nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông' năm 2024, Ban An toàn giao thông thành phố Hà Nội triển khai đợt cao điểm truyền thông 'Hãy đi chậm lại vì tương lai của trẻ thơ'.
Nhiều người cho rằng, việc sử dụng thuốc lá nung nóng và thuốc lá điện tử đều không gây nghiện. Tuy nhiên, ông Jorge Alday, chuyên gia của Vital Strategies (Tổ chức Y tế cộng đồng toàn cầu) khẳng định: Cả thuốc lá nung nóng và thuốc lá điện tử đều chứa nicotin, chất gây nghiện cao nên có khả năng gây nghiện cao hơn heroin hoặc cocaine.