Chính phủ được bổ sung hơn 4.300 tỷ đồng vào dự toán ngân sách 2025, trong đó, Bộ Y tế có hơn 4.000 tỷ để quyết toán viện trợ phòng, chống dịch COVID-19.
Quốc hội nhất trí bổ sung hơn 4.300 tỷ đồng vào dự toán ngân sách Nhà nước chi thường xuyên năm 2025 từ nguồn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài, trong đó, Bộ Y tế được bổ sung hơn 4.000 tỷ đồng để quyết toán hàng viện trợ cho phòng, chống dịch Covid-19.
Trong tổng số hơn 4.327 tỷ đồng, Bộ Y tế được bổ sung gần 4.081 tỷ đồng để quyết toán hàng viện trợ cho phòng chống dịch COVID-19.
Chiều nay (23/5), Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc bổ sung ngân sách chi thường xuyên (nguồn viện trợ không hoàn lại nước ngoài) năm 2025.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh cần xử lý dứt điểm các dự án kéo dài, các chính sách không phù hợp như trong lĩnh vực điện gió, điện mặt trời... Dám nhìn thẳng, chấp nhận mất mát để xử lý triệt để là tư duy cần thiết.
Theo Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, muốn đạt mục tiêu kép - tăng trưởng nhanh và bền vững - thì toàn hệ thống chính trị, các cấp, các ngành cần quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt, làm việc nào ra việc nấy, rõ người rõ việc rõ trách nhiệm
Tại phiên thảo luận tổ, các đại biểu Quốc hội đặt vấn đề về dạy thêm, học thêm như: quản lý như thế nào cho chặt, chứ không phải không quản lý được là cấm?, địa bàn rộng hơn khi sáp nhập tỉnh, xã thì quản lý dạy thêm, học thêm thế nào?...
Trước những bức xúc của dư luận về vấn đề hàng giả, hàng kém chất lượng gần đây, Chủ tịch Quốc hội đề nghị Ban chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban chỉ đạo 389) cũng như Ban chỉ đạo 389 tại các tỉnh cùng với các sở, ban, ngành liên quan phải tích cực vào cuộc, tăng cường quản lý thị trường, xử lý quyết liệt hơn nữa để người tiêu dùng tin tưởng, an tâm...
Chủ tịch Quốc hội nêu rõ: ngày 24/6 tới, Quốc hội sẽ nhấn nút thông qua phương án sáp nhập cấp tỉnh, từ ngày 1/7, tổ chức bộ máy mới sẽ có hiệu lực, các địa phương phải hoàn tất toàn bộ sắp xếp trước ngày 15/8 - 'Thời gian không còn nhiều, đòi hỏi sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân'.
Thủ tướng nhấn mạnh điều quan trọng và cơ bản nhất trong bản chất của chính quyền hai cấp là chủ động, tích cực phục vụ người dân, doanh nghiệp...
Chủ tịch Quốc hội đặt câu hỏi: 'Luật chúng ta có, các ban, ngành có từ Trung ương đến địa phương, nhưng tại sao lại để hàng gian, hàng giả, hàng nhái diễn ra với số lượng lớn như vậy?'
Sáng 23-5, tiếp tục Kỳ họp thứ chín, Quốc hội thảo luận tại tổ về: Đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2025; phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2023; việc bổ sung ngân sách chi thường xuyên (nguồn viện trợ không hoàn lại nước ngoài) năm 2025; việc chuyển tiếp áp dụng một số cơ chế, chính sách đặc thù đã được Quốc hội cho phép thực hiện tại một số địa phương sau khi thực hiện sắp xếp bộ máy, mở rộng địa giới hành chính theo chủ trương của Đảng, Nhà nước; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2024; kết quả thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2024.
Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, hoàn thành toàn bộ sắp xếp bộ máy cấp tỉnh, huyện, xã theo đúng lộ trình đã đề ra.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 23/5 Tổ 18 gồm Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa, Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang và Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng đã thảo luận tại tổ về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024.
ĐBQH cho rằng, việc giá vàng tăng mạnh tạo ra tác động sâu rộng, không chỉ trong lĩnh vực tài chính mà còn ảnh hưởng đến đời sống của từng người dân. Đã có người lỗ hàng trăm triệu đồng chỉ trong vài ngày do biến động khó lường của giá vàng.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 23/5/2025, tại Hà Nội, Quốc hội thảo luận ở tổ về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024.
Sáng 23/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2025.
Sáng 23/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về các nội dung: đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024...
Quốc hội thảo luận ở tổ về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2025.
Quốc hội hôm nay thảo luận về kết quả phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước năm 2024 và những tháng đầu năm 2025.
Chương trình Kỳ họp thứ 9, ngày 23/5 Quốc hội thảo luận về kết quả phát triển kinh tế xã hội, ngân sách Nhà nước năm 2024 và những tháng đầu năm 2025.
Sáng 23/5, Quốc hội thảo luận ở Tổ về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2025.
Sáng 23/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2025.
Hôm nay 23/5, tiếp kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Hải quan...
Hải Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Đắk Lắk, TP.HCM và Cần Thơ được Chính phủ đề xuất tiếp tục thực hiện các cơ chế, chính sách đặc thù trước đây.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 23/5 Quốc hội thảo luận về kết quả phát triển kinh tế xã hội, ngân sách Nhà nước năm 2024 và những tháng đầu năm 2025.
Cùng với việc xem xét, cho ý kiến các dự án luật, ngày 23/5, Quốc hội sẽ thảo luận ở tổ về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2025.
Triển lãm DSEI Japan là một trong những sự kiện quốc phòng hàng đầu của Nhật Bản thu hút 450 doanh nghiệp quốc phòng đến từ 30 quốc gia khác nhau, cùng với hơn 15.000 khách tham quan.
Ngày 21/5/2025, tại trụ sở Bộ Tài chính, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng tiếp Điều phối viên thường trú Liên Hợp quốc tại Việt Nam Pauline Tamesis và các Trưởng đại diện Liên Hợp quốc (UNICEF, ILO, UNDP, UNIDO, WHO, UN Women, UNFPA).
Nhận lời mời của phía Nhật Bản, đoàn đại biểu Bộ Quốc phòng Việt Nam do Thượng tướng Nguyễn Văn Nghĩa, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam làm trưởng đoàn tham dự Triển lãm Trang bị quốc phòng và an ninh Nhật Bản (DSEI JAPAN) 2025, được tổ chức tại tỉnh Chiba (Nhật Bản) từ ngày 20 đến 23-5.
Trong khuôn khổ tham dự triển lãm, Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam có cuộc gặp song phương với Tham mưu trưởng Lực lượng Tự vệ mặt đất Nhật Bản-Bộ Quốc phòng Nhật Bản.
TP.HCM chính thức triển khai dự án hợp tác kỹ thuật với Hàn Quốc nhằm xây dựng khung pháp lý cho hệ thống đường sắt đô thị, tạo nền tảng phát triển giao thông công cộng hiện đại, đồng bộ và bền vững.
Tiểu dự án cải thiện cơ sở hạ tầng đô thị Hương Khê (Hà Tĩnh) được đầu tư với nguồn vốn gần 800 tỷ đồng. Dự án đã triển khai hơn một năm, song tiến độ thi công còn chậm, khó khăn trong giải phóng mặt bằng.
Năm 2024, chứng kiến những thử thách khắc nghiệt ập đến khi cơn bão số 3 (Yagi) và hoàn lưu sau bão liên tiếp gây ra những tổn thất nặng nề về người và của. Trong bối cảnh đó, cùng với sự vào cuộc của các cấp, các ngành và nỗ lực của Nhân dân chịu ảnh hưởng của thiên tai, những dự án viện trợ không hoàn lại đã trở thành nguồn lực quý giá, không chỉ giúp người dân vượt qua cơn hoạn nạn trước mắt mà còn kiến tạo nên những bài học sâu sắc về phát triển bền vững và sức mạnh của sự sẻ chia.
Sáng 20/5, Quốc hội sẽ nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.
Chiều nay (19/5), Bộ trưởng Bộ Tài chính thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về việc bổ sung ngân sách chi thường xuyên (nguồn viện trợ không hoàn lại nước ngoài) năm 2025 với tổng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại từ nước ngoài khoảng 4.327,121 tỷ đồng. Đây là bước đi quan trọng nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý cho việc sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính quốc tế, phục vụ các nhiệm vụ cấp bách như phòng chống dịch bệnh, hỗ trợ khắc phục thiên tai và phát triển bền vững.