Sáng ngày 24/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Tại tổ 8, các đại biểu cho rằng, cần đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên đưa ra định hướng lớn phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Các cuộc thảo luận nhằm thành lập quỹ hỗ trợ các nước chịu tác động tàn khốc của hiện tượng nóng lên toàn cầu sụp đổ vào đầu giờ sáng hôm 21-20. Bất đồng gay gắt giữa các nước giàu có và các nền kinh tế đang phát triển khiến họ không đạt được thỏa thuận đầy tham vọng về quỹ chi trả cho tổn thất và thiệt hại do biến đổi khí hậu.
Trước những thách thức về nước sạch trên toàn cầu, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) đưa ra thông điệp cho Ngày Lương thực Thế giới năm 2023 là 'Nước là cuộc sống, nước là thực phẩm. Không để ai bị bỏ lại phía sau!'
Tài nguyên nước là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), mọi hoạt động của con người đều sử dụng đến nước.
Chưa đầy một năm sau khi vay được 20 tỷ USD nhằm giảm thiểu sự phụ thuộc vào than, Indonesia đã gặp khó khăn trong công cuộc đạt được mục tiêu này.
Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh vừa dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Đối tác vì tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ ba tại Bogota, Colombia. Tại hội nghị, Việt Nam đã tiếp nhận quyền đăng cai Hội nghị thượng đỉnh P4G lần thứ tư vào năm 2025.
Các đối tác đánh giá cao sự chủ động, trách nhiệm của Việt Nam khi đề xuất đăng cai Hội nghị thượng đỉnh P4G 2025, cam kết sẽ đồng hành cùng Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị.
Các đối tác đánh giá cao sự chủ động, trách nhiệm của Việt Nam khi đề xuất đăng cai Hội nghị thượng đỉnh P4G 2025, cam kết sẽ đồng hành cùng Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị.
Ngày 25-9, Bộ Ngoại giao cho biết, thực hiện phân công của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đã dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Đối tác vì tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ ba tại Bogota (Colombia).
Từ ngày 22-23/9, thực hiện phân công của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đã dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Đối tác vì tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ ba tại Bogota, Colombia.
Các nước Hàn Quốc, Đan Mạch và Viện Tài nguyên thế giới sẽ hợp tác, hỗ trợ Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu (P4G) 2025.
Ngày 22/9, tại Bogota, Colombia, theo phân công của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh thay mặt Chính phủ Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) với chủ đề 'Đối tác chuyển đổi vì sự bền vững'.
Được thúc đẩy bởi giá pin giảm, xe điện có thể đạt mức giá ngang bằng với các mẫu xe sử dụng nhiên liệu hóa thạch ở châu Âu vào năm 2024 và thị trường Mỹ vào năm 2026, đồng thời chiếm 2/3 doanh số bán ô tô toàn cầu vào năm 2030.
Theo dữ liệu mới nhất do Viện Tài nguyên Thế giới (WRI) công bố hồi tháng 8, thế giới đang đối mặt với cuộc khủng hoảng nước chưa từng có.
Viện Tài nguyên Thế giới (WRI) khẳng định 'thế giới đang đối mặt với cuộc khủng hoảng nước chưa từng có, càng trầm trọng hơn do biến đổi khí hậu'. Khoảng một nửa dân số thế giới đang đối mặt với tình trạng căng thẳng 'cao' về nước trong ít nhất 1 tháng mỗi năm và tình trạng thiếu nước dự kiến sẽ ngày càng trở nên tồi tệ hơn.
Thế giới đang đối mặt với cuộc khủng hoảng nước chưa từng có, càng trầm trọng hơn do biến đổi khí hậu. Cảnh báo được đưa ra trong Báo cáo do Viện Tài nguyên thế giới mới công bố.
Đây là nhận định được ông Ryan Huling, Giám đốc Truyền thông Cấp cao tại Viện Thực phẩm Tốt châu Á - Thái Bình Dương đưa ra trong một bài viết đăng tải trên Tạp chí Nikkei Asia ngày 16/8.
Theo báo cáo của Viện Tài nguyên Thế giới (WRI), khoảng 4 tỷ người trên thế giới đang đối mặt với tình trạng căng thẳng 'cao' về nước trong ít nhất 1 tháng mỗi năm.
Viện Tài nguyên thế giới (WRI) vừa công bố một báo cáo cho biết khoảng một nửa dân số thế giới đang đối mặt với tình trạng căng thẳng cao về nước trong ít nhất 1 tháng/năm. Tình trạng thiếu nước dự báo sẽ ngày càng trở nên tồi tệ hơn.
Theo một báo cáo mới, thế giới đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nước chưa từng có do nhu cầu tăng vọt và khủng hoảng khí hậu gia tăng. Các quốc gia đang sử dụng gần như toàn bộ lượng nước họ có - ít nhất là 80% nguồn cung cấp tái tạo được.
Báo cáo của Viện Tài nguyên thế giới (WRI) công bố ngày 16-8 cho biết hiện có 1/4 dân số thế giới đang phải đối mặt với 'tình trạng căng thẳng về nước cực kỳ cao'. Dự kiến sẽ thêm 1 tỷ người bị thiếu nước vào năm 2050.
Viện Tài nguyên Thế giới (WRI) cho biết khoảng một nửa dân số thế giới đang đối mặt với tình trạng căng thẳng 'cao' về nước trong ít nhất 1 tháng mỗi năm và tình trạng thiếu nước dự kiến sẽ ngày càng trở nên tồi tệ hơn.
Báo cáo mới nhất của Viện Tài nguyên thế giới cho thấy, 1/4 nhân loại đang phải đối mặt với tình trạng 'căng thẳng cực độ' về nước do nhu cầu tăng cao và khủng hoảng khí hậu gia tăng.
Tài nguyên nước đang ngày càng khan hiếm hơn trong bối cảnh con người và hầu hết sinh vật sống trong tự nhiên đều cần nước hơn khi các đợt nắng nóng tấn công.
Hội nghị cấp cao các nước thuộc Tổ chức Hiệp ước hợp tác Amazon (ACTO) khai mạc ngày 7/8 tại Brazil. Nhóm họp trong bối cảnh rừng Amazon đối mặt hàng loạt nguy cơ, hội nghị được kỳ vọng là cơ hội để các nước thành viên ACTO xây dựng chính sách chung đầu tiên nhằm đảo ngược tình trạng suy thoái tại khu rừng nhiệt đới lớn nhất hành tinh.
Biến đổi khí hậu và tranh chấp trong quản trị nguồn nước khiến nhiều nơi tại Iraq trở nên khô hạn và thiếu nước nghiêm trọng.
Mùa màng thất bát do bão lớn, hạn hán và sóng nhiệt đe dọa an ninh lương thực của dân số toàn cầu ngày càng tăng. Các chuyên gia cho rằng, chúng ta cần tạo ra các loại cây có năng suất cao, chịu được khí hậu khắc nghiệt để nuôi sống dân số toàn cầu.
Đặc phái viên Tổng thống Mỹ về vấn đề biến đổi khí hậu John Kerry đã đến Trung Quốc để xem xét khôi phục các nỗ lực hợp tác giữa hai nước trong chống lại tình trạng nóng lên toàn cầu.
Các công ty bán các sản phẩm hàng ngày như giày da, cà phê và đậu nành sang Liên minh châu Âu (EU) sẽ sớm phải chứng minh các sản phẩm của họ không gây mất rừng theo các quy định mới của EU.
Mỗi phút trôi qua, diện tích rừng nhiệt đới bị phá hủy tương đương với 11 sân bóng đá.
Năm ngoái, diện tích của các khu rừng nhiệt đới nguyên sinh trên toàn cầu suy giảm 10% trong do nạn khác thác gỗ trái phép, chặt phá rừng để lấy đất canh tác cũng như hoạt động khai thác vàng. Con số này tương đương với diện tích của Thụy Sĩ.
Thử thách này nhằm giúp các thành phố giảm lượng khí tải carbon, đồng thời tìm ra các giải pháp khắc phục những rào cản di chuyển.
Việc bảo vệ rừng nhiệt đới Amazon và biến khu rừng này thành động lực tăng trưởng kinh tế bền vững hơn là khai thác tài nguyên rừng sẽ đem lại lợi nhuận hàng tỷ USD cho Brazil.
Hậu quả của việc đại dương hấp thụ carbon dioxide là sự acid hóa - thứ đang thiêu đốt một số lưu vực nước trên hành tinh và khiến các đại dương chết dần.
Sự kiện ra mắt hướng dẫn kỹ thuật đầu tiên của Việt Nam về thiết kế đường dành cho xe đạp trong đô thị đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc phát triển giao thông đô thị bền vững. Đây cũng là minh chứng cho những nỗ lực của Việt Nam trong bối cảnh dân số đô thị đang tăng nhanh, dự báo sẽ đạt 50% tổng dân số Việt Nam vào năm 2025…
Úc công bố hỗ trợ Việt Nam 105 triệu AUD chuyển đổi năng lượng; OPEC+ xem xét giảm sản lượng dầu; Sản lượng điện mặt trời châu Âu lần đầu vượt điện than… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 4/6/2023.
Xung đột tại Ukraine có thể đánh dấu sự chuyển đổi căn bản trong cách thức các nước ở châu Âu và các khu vực khác đánh giá về an ninh năng lượng và có thể thúc đẩy năng lượng tái tạo.
Cục Hạ tầng kỹ thuật, Bộ Xây dựng với sự hỗ trợ của tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ), Viện Tài nguyên thế giới (WRI) và tổ chức HealthBridge đã ra mắt: 'Hướng dẫn thiết kế đường dành cho xe đạp trong đô thị'. Hướng dẫn kỹ thuật này được kỳ vọng sẽ góp phần xây dựng các thành phố xanh, an toàn và đáng sống hơn.
Với vai trò là phương tiện giao thông bền vững, xe đạp không những giảm ô nhiễm môi trường mà còn giúp cải thiện sức khỏe cộng đồng. Phát triển cơ sở hạ tầng xe đạp nên được coi là yếu tố cơ bản trong việc xây dựng thành phố đáng sống, an toàn và bền vững.
Ngày 29/5, Cục Hạ tầng kỹ thuật (Bộ Xây dựng) với sự hỗ trợ của Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ), Viện Tài nguyên Thế giới (WRI) và HealthBridge tổ chức Lễ công bố hướng dẫn thiết kế đường dành cho xe đạp trong đô thị.