Ban An toàn giao thông TPHCM cho biết đề xuất này có thể gây phản ứng vào thời gian ban đầu, tuy nhiên việc áp dụng giới hạn tốc độ đã thực hiện ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Theo Ban ATGT TP, đề xuất quản lý tốc độ 30 km/giờ chỉ dừng ở mức khuyến cáo đối với người tham gia giao thông ở những khu vực dễ tổn thương như trường học, bệnh viện và chợ.
Than phải được loại bỏ nhanh hơn 7 lần và nạn phá rừng giảm nhanh hơn 4 lần, để thế giới tránh những tác động tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu.
Đặc phái viên của Chính phủ Hà Lan cho biết cuộc đàm phán về nước trong COP28 sẽ tập trung vào rủi ro và cơ hội liên quan đến nước, trong các lĩnh vực từ nông nghiệp đến phòng chống thiên tai.
Biến nước biển thành nước sạch, có thể uống được, là một giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nước ngày càng tăng trên toàn cầu. Tuy nhiên, quá trình khử muối, bao gồm loại bỏ muối và các khoáng chất khác trong nước biển, lại rất tốn năng lượng. Công ty Waterise của Na Uy đã tìm được giải pháp khắc phục vấn đề này.
Nguồn nước đóng vai trò quan trọng bậc nhất trong phát triển bền vững của một địa phương, một quốc gia, nên Quảng Ninh đã chủ động ứng phó trước những nguy cơ gây mất an ninh nguồn nước.
Chỉ riêng trong năm 2020, thực phẩm bỏ đi tại các bãi chôn lấp của Mỹ đã thải ra lượng khí mê-tan đủ để gây ra hiệu ứng nóng lên toàn cầu tương đương với 12 triệu ô tô chạy bằng xăng tạo ra trong một năm.
Một phần ba sản lượng lương thực của thế giới có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng khí hậu, nhưng hệ thống sản xuất lương thực cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra sự cố khí hậu.
Tình trạng sạt lở, sụt lún, hạn hán, ngập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long là vấn đề lớn, nên phải có dự án lớn, mới ngăn chặn được những tác động tiêu cực. Cần khắc phục tình trạng đi vay vốn để làm dự án nhỏ, dàn trải không hiệu quả. Các dự án phải tập trung vào 4 vấn đề chống sụt lún, chống sạt lở, chống ngập mặt, chống hạn hán...
Theo Thủ tướng, ĐBSCL cần tập trung vào 4 vấn đề lớn: chống sụt lún, chống sạt lở, chống ngập mặn và chống hạn hán.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nói về các dự án lớn để ứng phó với biến đổi khí hậu ở ĐBSCL, không đầu tư lặt vặt, manh mún, đã đi vay phải làm những dự án lớn xoay chuyển tình thế.
Sáng ngày 24/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Tại tổ 8, các đại biểu cho rằng, cần đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên đưa ra định hướng lớn phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Các cuộc thảo luận nhằm thành lập quỹ hỗ trợ các nước chịu tác động tàn khốc của hiện tượng nóng lên toàn cầu sụp đổ vào đầu giờ sáng hôm 21-20. Bất đồng gay gắt giữa các nước giàu có và các nền kinh tế đang phát triển khiến họ không đạt được thỏa thuận đầy tham vọng về quỹ chi trả cho tổn thất và thiệt hại do biến đổi khí hậu.
Trước những thách thức về nước sạch trên toàn cầu, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) đưa ra thông điệp cho Ngày Lương thực Thế giới năm 2023 là 'Nước là cuộc sống, nước là thực phẩm. Không để ai bị bỏ lại phía sau!'
Tài nguyên nước là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), mọi hoạt động của con người đều sử dụng đến nước.
Chưa đầy một năm sau khi vay được 20 tỷ USD nhằm giảm thiểu sự phụ thuộc vào than, Indonesia đã gặp khó khăn trong công cuộc đạt được mục tiêu này.
Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh vừa dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Đối tác vì tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ ba tại Bogota, Colombia. Tại hội nghị, Việt Nam đã tiếp nhận quyền đăng cai Hội nghị thượng đỉnh P4G lần thứ tư vào năm 2025.
Các đối tác đánh giá cao sự chủ động, trách nhiệm của Việt Nam khi đề xuất đăng cai Hội nghị thượng đỉnh P4G 2025, cam kết sẽ đồng hành cùng Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị.
Các đối tác đánh giá cao sự chủ động, trách nhiệm của Việt Nam khi đề xuất đăng cai Hội nghị thượng đỉnh P4G 2025, cam kết sẽ đồng hành cùng Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị.
Ngày 25-9, Bộ Ngoại giao cho biết, thực hiện phân công của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đã dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Đối tác vì tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ ba tại Bogota (Colombia).
Từ ngày 22-23/9, thực hiện phân công của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đã dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Đối tác vì tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ ba tại Bogota, Colombia.
Các nước Hàn Quốc, Đan Mạch và Viện Tài nguyên thế giới sẽ hợp tác, hỗ trợ Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu (P4G) 2025.
Ngày 22/9, tại Bogota, Colombia, theo phân công của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh thay mặt Chính phủ Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) với chủ đề 'Đối tác chuyển đổi vì sự bền vững'.
Được thúc đẩy bởi giá pin giảm, xe điện có thể đạt mức giá ngang bằng với các mẫu xe sử dụng nhiên liệu hóa thạch ở châu Âu vào năm 2024 và thị trường Mỹ vào năm 2026, đồng thời chiếm 2/3 doanh số bán ô tô toàn cầu vào năm 2030.
Theo dữ liệu mới nhất do Viện Tài nguyên Thế giới (WRI) công bố hồi tháng 8, thế giới đang đối mặt với cuộc khủng hoảng nước chưa từng có.
Viện Tài nguyên Thế giới (WRI) khẳng định 'thế giới đang đối mặt với cuộc khủng hoảng nước chưa từng có, càng trầm trọng hơn do biến đổi khí hậu'. Khoảng một nửa dân số thế giới đang đối mặt với tình trạng căng thẳng 'cao' về nước trong ít nhất 1 tháng mỗi năm và tình trạng thiếu nước dự kiến sẽ ngày càng trở nên tồi tệ hơn.
Thế giới đang đối mặt với cuộc khủng hoảng nước chưa từng có, càng trầm trọng hơn do biến đổi khí hậu. Cảnh báo được đưa ra trong Báo cáo do Viện Tài nguyên thế giới mới công bố.
Đây là nhận định được ông Ryan Huling, Giám đốc Truyền thông Cấp cao tại Viện Thực phẩm Tốt châu Á - Thái Bình Dương đưa ra trong một bài viết đăng tải trên Tạp chí Nikkei Asia ngày 16/8.
Theo báo cáo của Viện Tài nguyên Thế giới (WRI), khoảng 4 tỷ người trên thế giới đang đối mặt với tình trạng căng thẳng 'cao' về nước trong ít nhất 1 tháng mỗi năm.
Viện Tài nguyên thế giới (WRI) vừa công bố một báo cáo cho biết khoảng một nửa dân số thế giới đang đối mặt với tình trạng căng thẳng cao về nước trong ít nhất 1 tháng/năm. Tình trạng thiếu nước dự báo sẽ ngày càng trở nên tồi tệ hơn.
Theo một báo cáo mới, thế giới đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nước chưa từng có do nhu cầu tăng vọt và khủng hoảng khí hậu gia tăng. Các quốc gia đang sử dụng gần như toàn bộ lượng nước họ có - ít nhất là 80% nguồn cung cấp tái tạo được.
Báo cáo của Viện Tài nguyên thế giới (WRI) công bố ngày 16-8 cho biết hiện có 1/4 dân số thế giới đang phải đối mặt với 'tình trạng căng thẳng về nước cực kỳ cao'. Dự kiến sẽ thêm 1 tỷ người bị thiếu nước vào năm 2050.
Viện Tài nguyên Thế giới (WRI) cho biết khoảng một nửa dân số thế giới đang đối mặt với tình trạng căng thẳng 'cao' về nước trong ít nhất 1 tháng mỗi năm và tình trạng thiếu nước dự kiến sẽ ngày càng trở nên tồi tệ hơn.
Báo cáo mới nhất của Viện Tài nguyên thế giới cho thấy, 1/4 nhân loại đang phải đối mặt với tình trạng 'căng thẳng cực độ' về nước do nhu cầu tăng cao và khủng hoảng khí hậu gia tăng.
Tài nguyên nước đang ngày càng khan hiếm hơn trong bối cảnh con người và hầu hết sinh vật sống trong tự nhiên đều cần nước hơn khi các đợt nắng nóng tấn công.
Hội nghị cấp cao các nước thuộc Tổ chức Hiệp ước hợp tác Amazon (ACTO) khai mạc ngày 7/8 tại Brazil. Nhóm họp trong bối cảnh rừng Amazon đối mặt hàng loạt nguy cơ, hội nghị được kỳ vọng là cơ hội để các nước thành viên ACTO xây dựng chính sách chung đầu tiên nhằm đảo ngược tình trạng suy thoái tại khu rừng nhiệt đới lớn nhất hành tinh.
Biến đổi khí hậu và tranh chấp trong quản trị nguồn nước khiến nhiều nơi tại Iraq trở nên khô hạn và thiếu nước nghiêm trọng.