Kế hoạch của Moskva (Moscow) nhằm chế tạo 1.000 xe tăng vào năm 2028 và 3.000 xe vào năm 2035 đang đối mặt với những trở ngại về kinh tế, công nghiệp và trừng phạt. Liệu ngành công nghiệp quốc phòng Liên bang Nga, vốn đang chịu áp lực chiến tranh, có thể hoàn thành mục tiêu này?
Thuế nhập khẩu thép và nhôm của Mỹ tăng lên mức 50% giúp bảo vệ việc làm trong ngành sản xuất thép nhưng có thể gây ra những hệ lụy tiêu cực đến toàn bộ nền kinh tế Mỹ.
Dù tiếp tục duy trì tiếp xúc ngoại giao cấp cao, quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ vẫn đối mặt với những rào cản sâu sắc liên quan đến công nghệ, chuỗi cung ứng và an ninh kinh tế. Cuộc điện đàm giữa hai Thứ trưởng Ngoại giao mới đây được xem là nỗ lực nhằm kiềm chế căng thẳng, nhưng chưa đủ để mở ra một chu kỳ hợp tác mới.
Thỏa thuận thương mại tạm thời giữa Mỹ và Trung Quốc dường như đã xóa tan mọi lo lắng trên thị trường chứng khoán Mỹ. Nhưng niềm tin của doanh nghiệp và người tiêu dùng đang xuống dốc và lạm phát có thể sắp tăng mạnh.
Lo ngại trước những đe dọa của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc rút khỏi Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), các thành viên châu Âu của liên minh này đang tìm những cách sáng tạo để đáp ứng ngưỡng chi tiêu quốc phòng mới cao hơn.
Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) khai mạc hôm 28/4 tại TP Rio de Janeiro, Brazil, đã diễn ra trong bối cảnh thế giới đối mặt với những biến động lớn về kinh tế, chính trị và an ninh. Đây không chỉ là cuộc gặp ngoại giao thường niên, mà còn là một thông điệp mạnh mẽ gửi tới phần còn lại của thế giới: BRICS đang quyết tâm trở thành một cực quyền lực mới trong trật tự toàn cầu vốn lâu nay bị chi phối bởi phương Tây.
Cuộc chiến thương mại giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới là Mỹ và Trung Quốc đang diễn ra với quy mô toàn diện. Hàng Trung Quốc xuất sang Mỹ bị áp thuế lên tới 245%, trong khi hàng Mỹ nhập khẩu vào Trung Quốc chịu thuế 125%.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đang có kế hoạch tăng thuế đối với Trung Quốc thêm 84% vào nửa đêm (giờ Mỹ, 11h trưa 9/4 VN), nâng tổng mức thuế áp dụng trong nhiệm kỳ thứ hai của ông đối với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới lên 104%.
Chuyên gia cho rằng vẫn còn khó đoán tác động của việc Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế 25% đối với các mặt hàng thép và nhôm từ tất cả các nước.
Khi ông Trump áp thuế lên Canada, Mexico và Trung Quốc, nền kinh tế Mỹ đứng trước nguy cơ lạm phát và rủi ro tăng trưởng, chuỗi cung ứng toàn cầu cũng buộc phải định hình lại.
Cuộc chiến chống lạm phát cam go kéo dài hai năm rưỡi qua của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có vẻ đang tiến gần tới chiến thắng hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, cuộc bầu cử tổng thống vào ngày 5/11/2024 có thể khiến câu chuyện này đi theo một hướng khác...
Gần một thế kỷ trước, khi Mỹ tăng thuế đối với hầu hết hàng hóa nhập khẩu vào nước này, hậu quả đã rất nghiêm trọng. Cụ thể như: Thương mại toàn cầu giảm mạnh, Mỹ bị các quốc gia khác trả đũa và khiến cuộc Đại suy thoái (năm 2009) trở nên trầm trọng hơn.
Phương Tây cần phải thực tế về những gì các lệnh trừng phạt Nga có thể đạt được và không mong đợi rằng chúng là một viên đạn thần kỳ.
Dưới đây là sự khác biệt giữa chính sách kinh tế của các ứng cử viên Kamala Harris và Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2024, đặc biệt trong các vấn đề như đồng USD, thuế quan, chính sách công nghiệp và quan hệ thương mại với Trung Quốc.
Mỹ đang đầu tư vào các nhà máy sản xuất chip với cường độ và quy mô chưa từng có trong lịch sử. Theo báo cáo gần đây của Cục Thống kê Dân số Hoa Kỳ, nguồn tài trợ của Mỹ cho ngành công nghiệp điện và điện tử quốc gia này vào cuối năm 2024 sẽ vượt quá tổng vốn đầu tư vào ngành trong khoảng 28 năm qua…
Lá thư của 16 nhà kinh tế học do ông Joseph Stiglitz dẫn đầu nói về khả năng trỗi dậy của lạm phát nếu ông Trump có thêm một nhiệm kỳ tổng thống Mỹ...
Dự báo giá vàng ngày 23/5/2024, giá vàng trong nước tăng hay giảm?. Phiên đấu giá vàng lần thứ 9 sẽ được tổ chức vào ngày mai, nhà đầu tư kỳ vọng giá vàng giảm.
Cả chính sách tăng thuế nhập khẩu và giảm thuế thu nhập của ông Trump đều 'là những thay đổi trầm trọng, chuyển gánh nặng thuế từ giới giàu sang những người có thu nhập thấp hơn trong xã hội'...
Đáp trả những cáo buộc về dư thừa công suất, giới chức Trung Quốc gần đây đã đưa ra nhiều tuyên bố cho rằng điều mà Washington và Brussels nói là vô căn cứ...
Giữa lúc cựu Tổng thống Donald Trump vẫn yên thân trước vụ bạo loạn ở Đồi Capitol, lần đầu tiên, một thủ túc của ông trong vụ án nặng ký nhất (của bốn vụ hình sự) bị tống giam.
Người dân Mỹ thực tế khó chịu vì thiếu ô tô điện giá cả phải chăng, trong khi các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đang sản xuất hàng triệu chiếc xe điện giá rẻ.
Thị trường tài chính đã phản ứng tiêu cực trước triển vọng kinh tế kém của Anh khi nước này đối mặt với áp lực lạm phát kéo dài trong bối cảnh tiền lương tăng cao và sản lượng kinh tế không tăng kể từ tháng 7/2022.
Nền kinh tế Anh đang phải chịu lạm phát cao khó giảm, lãi suất có khả năng tăng cao hơn nữa khiến triển vọng tăng trưởng ngày một trì trệ. Đó là kết luận mà thị trường tài chính rút ra trong tuần này, từ những dữ liệu đáng thất vọng làm nổi bật sự yếu kém của nền kinh tế hậu Covid và sự dai dẳng của lạm phát cao.
Do cuộc xung đột tại Ukraine, nền kinh tế của hầu hết các nước sẽ tiếp tục tăng ở mức thấp trong năm 2023 và lạm phát vẫn ở mức cao, nhất là ở các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) vì phải nhập khẩu dầu mỏ và khí đốt với giá cao.
Bộ Ngoại giao Nga ngày 21/4 cho biết nước này đã áp đặt trừng phạt 61 công dân Canada được cho là có liên quan đến việc phát triển, cung cấp và thực hiện các chính sách của chính quyền Canada mà Moskva cho là mang tính 'bài Nga'.
Trong bối cảnh châu Âu cùng Mỹ trừng phạt Moscow liên quan tới xung đột tại Ukraine, nhiều dấu hiệu cho thấy Nga đang tìm cách thúc đẩy nền kinh tế.
Nga đã chuẩn bị suốt 7 năm qua để xây dựng hệ thống phòng thủ tài chính đáng gờm. Nhưng các chuyên gia cho rằng về dài hạn, nền kinh tế Nga khó có thể trụ vững với hàng loạt biện pháp trừng phạt phối hợp của phương Tây.
Bộ Thương mại Mỹ ngày 8-2 vừa qua đã công bố thâm hụt thương mại năm 2021 của nước này kỷ lục với giá trị thâm hụt là 859,1 tỷ USD, tương đương mức tăng 27% so với năm 2020.
Sau thời gian dài bế tắc, hai nước đã đạt được thỏa thuận thương mại Giai đoạn 1 vào tháng 1/2020, trong đó Trung Quốc cam kết tăng cường mua các sản phẩm, dịch vụ của Mỹ trị giá tối thiểu 200 tỷ USD.
Chia rẽ chính trị hiện hữu ở Washington về cách Mỹ sử dụng đòn bẩy tài chính với chính quyền Taliban, trong bối cảnh Afghanistan phải đối mặt với thảm họa kinh tế và nhân đạo.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang chịu nhiều sức ép phải ngăn chặn Taliban tiếp cận các hệ thống tài chính toàn cầu. Tuy nhiên, vấn đề này hiện gây nhiều tranh cãi trong nội bộ Mỹ cũng như giữa các nước trên thế giới.
Thành công ban đầu của các công ty nghiên cứu và sản xuất vaccine chỉ ra bài học giúp đảm bảo nguồn cung ứng vaccine Covid-19 phát triển nhanh hơn và rẻ hơn trong tương lai.
Báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu của Viện Peterson (PIIE) ngày 1-4 cho thấy, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Mỹ đang trên đà tăng trưởng hơn 6% trong năm 2021.
Tân Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai vẫn chưa nói chuyện với phó thủ tướng Trung Quốc, người đáng lẽ sẽ gặp bà để đàm phán thỏa thuận thương mại giai đoạn hai.
Cuộc đàm phán thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ sẽ diễn ra 'vào thời điểm thích hợp', tân Đại diện thương mại Mỹ Katherine Tai vừa cho biết.
Sự phân bổ không đồng đều vaccine COVID-19 có thể khiến kinh tế thế giới mất 9.200 tỷ USD, theo kết quả của một nghiên cứu.
Lời kêu gọi của Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden đưa ra trong bối cảnh Liên minh châu Âu đang tới gần một thỏa thuận đầu tư riêng biệt với Trung Quốc.