Thay đổi môi trường sống từ nhà liền thổ lên chung cư không chỉ là thay đổi chỗ ở hay vài thói quen thông thường, mà là thay đổi tư duy, cách sống từ phương ngang sang chiều thẳng đứng....
Thị trường bất động sản 2025 được dự đoán sẽ khởi sắc, vì vậy ngay từ cuối 2024 và đầu năm 2025, nhiều nhà đầu tư đã tranh thủ gom đất để đón 'sóng' tăng giá.
Bất động sản hạ tầng, công nghiệp phát triển mạnh sẽ kéo theo cơ hội cho đầu tư bất động sản vùng ven nắm bắt đúng sóng.
So với thời điểm hơn 1 năm trước, tâm lý người mua và giới đầu tư ở giai đoạn hiện tại đang cho thấy một sắc thái khác. Thay vì chỉ tìm hiểu và thăm dò, nhiều người sẵn sàng xuống tiền để mua bất động sản.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT), tăng trưởng GDP năm 2024 ước đạt trên 7% (vượt mức mục tiêu đề ra là 6%-6,5%)
Công ty CP Đầu tư Phát triển Khu công nghiệp HD được chấp thuận dự án khu công nghiệp HD rộng 450 ha ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Tổng vốn đầu tư của dự án là 4.980 tỷ đồng, trong đó vốn góp của nhà đầu tư là 750 tỷ đồng.
Kết thúc năm 2024, thị trường căn hộ tại Hà Nội chứng kiến sự cân bằng đáng kể về giá cả với TP.HCM, thậm chí có xu hướng vượt lên ở một số phân khúc.
Dưới sự điều phối của Chính phủ thông qua hàng loạt cơ chế, chính sách mới, kết hợp với nhu cầu thực tế của từng địa phương, thị trường bất động sản Việt Nam đã xuất hiện rõ vai trò của các vùng thị trường 'dẫn sóng' và 'theo sóng'.
Trong năm 2024, thị trường bất động sản công nghiệp đạt được con số rất ấn tượng, khi tỉ lệ cho thuê lấp đầy cao, tăng trưởng mạnh và thu hút được dòng tiền từ nhà đầu tư nước ngoài.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng thời gian điều chỉnh giá bán điện bình quân 3 tháng một lần sẽ hợp lý hơn là 2 tháng.
Theo các nhà phân tích, triển vọng xuất khẩu năm 2025 của Hàn Quốc khá ảm đạm, bởi sự trì trệ của kinh tế Trung Quốc và biến động chính trị tại Mỹ.
Bộ Tài chính vừa có báo cáo công khai dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2025 trình Chính phủ trình Quốc hội, trong đó dự toán thu NSNN năm 2025 là 1.966,8 nghìn tỷ đồng, tăng 15,6% so với dự toán năm 2024.
Trong năm qua, kinh tế Việt Nam ghi nhận nhiều kết quả tích cực, nhất là lượng vốn đầu tư nước ngoài liên tục tăng cao. Dẫu vậy, tác động lan tỏa của FDI trong chuyển giao công nghệ và hỗ trợ doanh nghiệp trong nước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu còn nhiều hạn chế.
Theo nhiều chuyên gia bất động sản (BĐS), tiếp đà tăng trưởng năm 2024 của BĐS công nghiệp nhờ dòng vốn đầu tư từ nước ngoài (FDI) liên tục tăng mạnh, dự báo năm 2025, thị trường của loại hình BĐS này tiếp tục là 'thỏi nam châm' thút FDI từ các ngành công nghệ cao.
Sự tăng trưởng tốt tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, một phần đến từ tâm lý muốn đầu tư tại các thành phố lớn, có tính thanh khoản cao thay vì đầu tư dàn trải như giai đoạn trước, một phần đến từ tâm lý sợ giá bán tăng cao nên tranh thủ mua vào ở vùng giá 'chấp nhận được' của khách hàng.
Giá vàng tiến sát mốc 87 triệu đồng/lượng; nhà đầu tư quay lại lướt sóng bất động sản; xuất nhập khẩu sôi động ở các cửa khẩu Lạng Sơn… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 11/1.
Nhờ sự điều phối của Chính phủ thông qua hàng loạt các chính sách, kết hợp với đặc thù nhu cầu thực tế của từng địa phương, thị trường bất động sản Việt Nam đã xuất hiện rõ vai trò của những vùng thị trường 'dẫn sóng' và vùng thị trường 'theo sóng'…
Năm 2025, kinh tế Việt Nam được kỳ vọng có bước tiến mạnh mẽ, hướng đến mục tiêu tăng trưởng 8%.
Hơn 40% doanh nghiệp toàn cầu muốn cắt giảm nhân sự vì AI; Khoảng 110.000 tỷ đồng trái phiếu bất động sản đáo hạn năm 2025; Nhà đầu tư quay lại lướt sóng bất động sản… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 10/1.
Khảo sát của Viện nghiên cứu Kinh tế - Tài chính - Bất động sản Dat Xanh Services (DXS-FERI) cho thấy, tỷ lệ khách hàng mua để ở giảm từ 59,5% của năm 2023 xuống 44,9% trong năm 2024. Đáng chú ý, đã xuất hiện 10% khách hàng đầu tư lướt sóng trong năm 2024, so với chỉ 1,5% trong năm 2023.
Mức tăng trưởng GDP khoảng 7% trong năm 2024 là thành công rất lớn mà nước ta đã đạt được, trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động và nước ta bị ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai.
Sau giai đoạn trầm lắng 2022-2023, năm 2024 đánh dấu sự trở lại đầy sôi động của ngành môi giới bất động sản. Các doanh nghiệp không chỉ khôi phục hoạt động mà còn mở rộng quy mô và tăng tốc với nhiều chiến lược mới.
Thị trường căn hộ Hà Nội ghi nhận tỷ lệ tăng giá cao hơn thị trường TPHCM. Tính đến cuối năm 2024, giá bán căn hộ tại thị trường Hà Nội đã tiệm cận mặt bằng giá tại TPHCM, thậm chí vượt qua mặt bằng giá tại TPHCM ở một số phân khúc.
Với việc ban hành một loạt cơ chế hấp dẫn, như hỗ trợ tối đa 50% chi phí phát sinh trong năm tài chính của dự án và thực tế đã chi cho hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực là người lao động Việt Nam; hỗ trợ tối đa 50% chi phí đầu tư ban đầu của dự án đầu tư trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI)… Nghị định số 182/2024/NĐ-CP về Quỹ hỗ trợ đầu tư được đánh giá là bước đột phá trong thu hút đầu tư các ngành công nghệ cao.
Năm 2024, trước nhiều khó khăn, thử thách, nền kinh tế Việt Nam vẫn giữ vững đà tăng trưởng 7,09% với nhiều kết quả quan trọng được cộng đồng quốc tế, doanh nghiệp đánh giá cao. Kinh tế năm 2025 được kỳ vọng sẽ có sức bật mạnh mẽ, hướng tới mục tiêu tăng trưởng trên 8%.
Sau một năm 2024 chịu nhiều thử thách, thị trường chứng khoán bước vào năm 2025 với kỳ vọng bứt phá mạnh hơn.
Giá vàng thế giới bất ngờ lao dốc; kinh tế Thủ đô hướng tới mục tiêu tăng trưởng 8%; gần 10.000 tỷ đồng vốn được huy động qua thị trường chứng khoán… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 4/1.
Nhóm chuyên gia Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) dự báo kinh tế Việt Nam năm 2025 sẽ tăng trưởng 6,5%. Các động lực tăng trưởng xuất phát từ đầu tư công, đầu tư tư nhân và hoạt động xuất nhập khẩu.
Năm 2025, kinh tế Việt Nam sẽ đối mặt với nhiều rủi ro từ thế giới đến trong nước. Để vượt qua thách thức, cần cải cách thể chế, đầu tư bền vững và có các chính sách linh hoạt. Thông tin được nhấn mạnh tại Tọa đàm 'Kinh tế vĩ mô Việt Nam: Nhìn lại 2024 và triển vọng 2025' diễn ra sáng 3/1, tại Hà Nội.
Đơn vị được tổ chức lại từ Viện Công nghệ Môi trường - Năng lượng, bổ sung lĩnh vực nghiên cứu kinh tế, xã hội, khoa học dữ liệu, trí tuệ nhân tạo.
Tại Tọa đàm 'Kinh tế vĩ mô Việt Nam nhìn lại 2024 và triển vọng 2025' tổ chức sáng 3/1, nhận định về tiềm năng phát triển của nền kinh tế trong năm 2025, các chuyên gia dự báo ở mức 6,5%, song cũng nhấn mạnh nếu tận dụng được chính sách thương mại mới để nâng vị thế cạnh tranh toàn cầu, tăng trưởng của Việt Nam có thể bứt tốc đáng kể.
Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách, tính đến đầu tháng 12/2024, Việt Nam đã thu hút được 174 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực bán dẫn với tổng vốn đăng ký gần 11,6 tỷ USD.
Các chuyên gia kinh tế nhận định: Năm 2025, mặc dù còn nhiều khó khăn, thách thức nhưng cũng có nhiều cơ hội đang mở ra. Nếu Việt Nam tận dụng tốt những cơ hội đó thì mục tiêu tăng trưởng khoảng 8% là có thể đạt được.
Viện Nghiên cứu Kinh tế - Xã hội thuộc Trường ĐH Sài Gòn sẽ thực hiện các nhiệm vụ về nghiên cứu kinh tế - xã hội, tư vấn chiến lược, đào tạo kỹ năng và chuyển giao tri thức khoa học. Ông Nguyễn Thành Phong - nguyên Phó Ban Kinh tế Trung ương, nguyên Chủ tịch UBND TPHCM làm Chủ tịch Hội đồng khoa học của Viện này.
Ông Donald Trump đắc cử sẽ có nhiều sự thay đổi về thuế, thương mại, điều này tác động vừa tích cực, vừa tiêu cực đến Việt Nam
'Để đạt mức tăng trưởng hai con số, chúng ta cần phải nỗ lực làm mới động lực tăng trưởng truyền thống, thúc đẩy động lực tăng trưởng mới cũng như xử lý được những điểm nghẽn, nút thắt nảy sinh để khơi thông nguồn lực cho nền kinh tế', Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy Chử Văn Lâm nhận định…
Viện Nghiên cứu Kinh tế - Xã hội thuộc Trường Đại học Sài Gòn được thành lập trên cơ sở tổ chức lại, đồng thời bổ sung thêm nhân sự từ Viện Công nghệ Môi trường – Năng lượng.
Sáng 3-1, Trường ĐH Sài Gòn công bố quyết định thành lập và trao giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ cho Viện Nghiên cứu kinh tế - xã hội (Trường ĐH Sài Gòn).
Với các yếu tố cơ bản của nền kinh tế như hiện nay, rất khó để đạt được mức tăng trưởng 8 – 10%, dù ở kịch bản lạc quan nhất. Tuy nhiên, Việt Nam chưa bao giờ có không gian cải cách thuận lợi như hiện nay và nếu thành công, Việt Nam chắc chắc sẽ đạt được con số tăng trưởng kỳ vọng.
TS Nguyễn Quốc Việt, Phó viện trưởng VEPR, cho rằng cần cải cách và tinh gọn bộ máy nhà nước, hướng tới hệ thống thể chế và quản lý nhà nước hiệu lực, hiệu quả, minh bạch và dễ thực thi.
Sự kiện đánh dấu bước tiến quan trọng của nhà trường trong việc thúc đẩy hoạt động khoa học và công nghệ
Viện Nghiên cứu Kinh tế - Xã hội Trường ĐH Sài Gòn, sẽ thực hiện các nhiệm vụ về nghiên cứu kinh tế - xã hội, tư vấn chiến lược, đào tạo kỹ năng và chuyển giao tri thức khoa học.
Nhận định về tiềm năng phát triển của nền kinh tế trong năm 2025, một số chuyên gia thận trọng dự báo ở mức 6,5%, song cũng nhấn mạnh rằng, nếu tận dụng được chính sách thương mại mới để nâng vị thế cạnh tranh toàn cầu, tăng trưởng của Việt Nam có thể bứt tốc đáng kể.
Các nền kinh tế lớn đang tích cực tái cấu trúc chuỗi cung ứng, điều này mang lại cả cơ hội và thách thức cho các quốc gia đang phát triển trong việc duy trì vai trò trong chuỗi giá trị toàn cầu. Do đó, Việt Nam cần xây dựng chính sách đồng bộ và tổng thể hỗ trợ doanh nghiệp trong nước kết nối với doanh nghiệp FDI, trong đó, có cơ chế, chính sách nhằm 'nâng cấp' các doanh nghiệp trong nước đủ khả năng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Từ năm 2025, thuế kinh doanh sẽ có nhiều thay đổi như việc sàn thương mại điện tử nộp thuế thay người bán; Quốc hội thông qua đề xuất tiếp tục gia hạn việc giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với một số nhóm hàng hóa và dịch vụ. Việc này đã nhận được sự hưởng ứng, đồng tình và đánh giá rất cao từ phía cộng đồng doanh nghiệp và người dân.