Giá vàng tiến sát mốc 87 triệu đồng/lượng; nhà đầu tư quay lại lướt sóng bất động sản; xuất nhập khẩu sôi động ở các cửa khẩu Lạng Sơn… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 11/1.
Nhờ sự điều phối của Chính phủ thông qua hàng loạt các chính sách, kết hợp với đặc thù nhu cầu thực tế của từng địa phương, thị trường bất động sản Việt Nam đã xuất hiện rõ vai trò của những vùng thị trường 'dẫn sóng' và vùng thị trường 'theo sóng'…
Năm 2025, kinh tế Việt Nam được kỳ vọng có bước tiến mạnh mẽ, hướng đến mục tiêu tăng trưởng 8%.
Hơn 40% doanh nghiệp toàn cầu muốn cắt giảm nhân sự vì AI; Khoảng 110.000 tỷ đồng trái phiếu bất động sản đáo hạn năm 2025; Nhà đầu tư quay lại lướt sóng bất động sản… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 10/1.
Khảo sát của Viện nghiên cứu Kinh tế - Tài chính - Bất động sản Dat Xanh Services (DXS-FERI) cho thấy, tỷ lệ khách hàng mua để ở giảm từ 59,5% của năm 2023 xuống 44,9% trong năm 2024. Đáng chú ý, đã xuất hiện 10% khách hàng đầu tư lướt sóng trong năm 2024, so với chỉ 1,5% trong năm 2023.
Mức tăng trưởng GDP khoảng 7% trong năm 2024 là thành công rất lớn mà nước ta đã đạt được, trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động và nước ta bị ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai.
Sau giai đoạn trầm lắng 2022-2023, năm 2024 đánh dấu sự trở lại đầy sôi động của ngành môi giới bất động sản. Các doanh nghiệp không chỉ khôi phục hoạt động mà còn mở rộng quy mô và tăng tốc với nhiều chiến lược mới.
Thị trường căn hộ Hà Nội ghi nhận tỷ lệ tăng giá cao hơn thị trường TPHCM. Tính đến cuối năm 2024, giá bán căn hộ tại thị trường Hà Nội đã tiệm cận mặt bằng giá tại TPHCM, thậm chí vượt qua mặt bằng giá tại TPHCM ở một số phân khúc.
Với việc ban hành một loạt cơ chế hấp dẫn, như hỗ trợ tối đa 50% chi phí phát sinh trong năm tài chính của dự án và thực tế đã chi cho hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực là người lao động Việt Nam; hỗ trợ tối đa 50% chi phí đầu tư ban đầu của dự án đầu tư trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI)… Nghị định số 182/2024/NĐ-CP về Quỹ hỗ trợ đầu tư được đánh giá là bước đột phá trong thu hút đầu tư các ngành công nghệ cao.
Năm 2024, trước nhiều khó khăn, thử thách, nền kinh tế Việt Nam vẫn giữ vững đà tăng trưởng 7,09% với nhiều kết quả quan trọng được cộng đồng quốc tế, doanh nghiệp đánh giá cao. Kinh tế năm 2025 được kỳ vọng sẽ có sức bật mạnh mẽ, hướng tới mục tiêu tăng trưởng trên 8%.
Sau một năm 2024 chịu nhiều thử thách, thị trường chứng khoán bước vào năm 2025 với kỳ vọng bứt phá mạnh hơn.
Giá vàng thế giới bất ngờ lao dốc; kinh tế Thủ đô hướng tới mục tiêu tăng trưởng 8%; gần 10.000 tỷ đồng vốn được huy động qua thị trường chứng khoán… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 4/1.
Nhóm chuyên gia Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) dự báo kinh tế Việt Nam năm 2025 sẽ tăng trưởng 6,5%. Các động lực tăng trưởng xuất phát từ đầu tư công, đầu tư tư nhân và hoạt động xuất nhập khẩu.
Năm 2025, kinh tế Việt Nam sẽ đối mặt với nhiều rủi ro từ thế giới đến trong nước. Để vượt qua thách thức, cần cải cách thể chế, đầu tư bền vững và có các chính sách linh hoạt. Thông tin được nhấn mạnh tại Tọa đàm 'Kinh tế vĩ mô Việt Nam: Nhìn lại 2024 và triển vọng 2025' diễn ra sáng 3/1, tại Hà Nội.
Đơn vị được tổ chức lại từ Viện Công nghệ Môi trường - Năng lượng, bổ sung lĩnh vực nghiên cứu kinh tế, xã hội, khoa học dữ liệu, trí tuệ nhân tạo.
Tại Tọa đàm 'Kinh tế vĩ mô Việt Nam nhìn lại 2024 và triển vọng 2025' tổ chức sáng 3/1, nhận định về tiềm năng phát triển của nền kinh tế trong năm 2025, các chuyên gia dự báo ở mức 6,5%, song cũng nhấn mạnh nếu tận dụng được chính sách thương mại mới để nâng vị thế cạnh tranh toàn cầu, tăng trưởng của Việt Nam có thể bứt tốc đáng kể.
Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách, tính đến đầu tháng 12/2024, Việt Nam đã thu hút được 174 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực bán dẫn với tổng vốn đăng ký gần 11,6 tỷ USD.
Các chuyên gia kinh tế nhận định: Năm 2025, mặc dù còn nhiều khó khăn, thách thức nhưng cũng có nhiều cơ hội đang mở ra. Nếu Việt Nam tận dụng tốt những cơ hội đó thì mục tiêu tăng trưởng khoảng 8% là có thể đạt được.
Viện Nghiên cứu Kinh tế - Xã hội thuộc Trường ĐH Sài Gòn sẽ thực hiện các nhiệm vụ về nghiên cứu kinh tế - xã hội, tư vấn chiến lược, đào tạo kỹ năng và chuyển giao tri thức khoa học. Ông Nguyễn Thành Phong - nguyên Phó Ban Kinh tế Trung ương, nguyên Chủ tịch UBND TPHCM làm Chủ tịch Hội đồng khoa học của Viện này.
Ông Donald Trump đắc cử sẽ có nhiều sự thay đổi về thuế, thương mại, điều này tác động vừa tích cực, vừa tiêu cực đến Việt Nam
'Để đạt mức tăng trưởng hai con số, chúng ta cần phải nỗ lực làm mới động lực tăng trưởng truyền thống, thúc đẩy động lực tăng trưởng mới cũng như xử lý được những điểm nghẽn, nút thắt nảy sinh để khơi thông nguồn lực cho nền kinh tế', Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy Chử Văn Lâm nhận định…
Viện Nghiên cứu Kinh tế - Xã hội thuộc Trường Đại học Sài Gòn được thành lập trên cơ sở tổ chức lại, đồng thời bổ sung thêm nhân sự từ Viện Công nghệ Môi trường – Năng lượng.
Sáng 3-1, Trường ĐH Sài Gòn công bố quyết định thành lập và trao giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ cho Viện Nghiên cứu kinh tế - xã hội (Trường ĐH Sài Gòn).
Với các yếu tố cơ bản của nền kinh tế như hiện nay, rất khó để đạt được mức tăng trưởng 8 – 10%, dù ở kịch bản lạc quan nhất. Tuy nhiên, Việt Nam chưa bao giờ có không gian cải cách thuận lợi như hiện nay và nếu thành công, Việt Nam chắc chắc sẽ đạt được con số tăng trưởng kỳ vọng.
TS Nguyễn Quốc Việt, Phó viện trưởng VEPR, cho rằng cần cải cách và tinh gọn bộ máy nhà nước, hướng tới hệ thống thể chế và quản lý nhà nước hiệu lực, hiệu quả, minh bạch và dễ thực thi.
Sự kiện đánh dấu bước tiến quan trọng của nhà trường trong việc thúc đẩy hoạt động khoa học và công nghệ
Viện Nghiên cứu Kinh tế - Xã hội Trường ĐH Sài Gòn, sẽ thực hiện các nhiệm vụ về nghiên cứu kinh tế - xã hội, tư vấn chiến lược, đào tạo kỹ năng và chuyển giao tri thức khoa học.
Nhận định về tiềm năng phát triển của nền kinh tế trong năm 2025, một số chuyên gia thận trọng dự báo ở mức 6,5%, song cũng nhấn mạnh rằng, nếu tận dụng được chính sách thương mại mới để nâng vị thế cạnh tranh toàn cầu, tăng trưởng của Việt Nam có thể bứt tốc đáng kể.
Các nền kinh tế lớn đang tích cực tái cấu trúc chuỗi cung ứng, điều này mang lại cả cơ hội và thách thức cho các quốc gia đang phát triển trong việc duy trì vai trò trong chuỗi giá trị toàn cầu. Do đó, Việt Nam cần xây dựng chính sách đồng bộ và tổng thể hỗ trợ doanh nghiệp trong nước kết nối với doanh nghiệp FDI, trong đó, có cơ chế, chính sách nhằm 'nâng cấp' các doanh nghiệp trong nước đủ khả năng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Từ năm 2025, thuế kinh doanh sẽ có nhiều thay đổi như việc sàn thương mại điện tử nộp thuế thay người bán; Quốc hội thông qua đề xuất tiếp tục gia hạn việc giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với một số nhóm hàng hóa và dịch vụ. Việc này đã nhận được sự hưởng ứng, đồng tình và đánh giá rất cao từ phía cộng đồng doanh nghiệp và người dân.
Năm nay, lần đầu tiên thu ngân sách đạt hơn 1,7 triệu tỷ đồng (vượt 13,7% năm 2023). Dù lập kỷ lục nhưng thu ngân sách vẫn còn tiềm ẩn bất cập như: chính sách thuế thu nhập cá nhân lạc hậu, tiềm ẩn nguy cơ thất thu thuế…
Thủ tướng yêu cầu tăng tốc, bứt phá, phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP cả nước năm 2025 đạt trên 8% (cao hơn chỉ tiêu Quốc hội giao).
Trong năm 2024, xuất khẩu vẫn là động lực cho tăng trưởng, nông nghiệp giữ vững vai trò trụ đỡ của nền kinh tế và đầu tư tư nhân có dấu hiệu cải thiện. Mức tăng trưởng GDP năm 2025 khoảng 6,5-7% và phấn đấu khoảng 7-7,5% là khả thi, song Chính phủ đặt mục tiêu cao hơn thế.
Ngày 18/12, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội nghị 'Những chính sách mới về bao bì nhựa dành cho doanh nghiệp'.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Tỷ giá, ngoại thương, căng thẳng địa chính trị và nội tại nền kinh tế là những biến số cần chú ý trong năm 2025.
Xuất khẩu hàng hóa đứng trước nhiều thách thức khi Hoa Kỳ thay đổi chính sách nhập khẩu đòi hỏi sự chuẩn bị từ sớm, từ xa của các doanh nghiệp, ngành hàng.
Còn khoảng 3 tuần nữa là khép lại năm 2024. Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương đang tập trung cao nhất nhằm hoàn thành và vượt kế hoạch mục tiêu tăng trưởng kinh tế.
TS. Nguyễn Quốc Việt, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội nhận định, đầu tư tư nhân sẽ là một trong các trụ cột dẫn dắt tăng trưởng và là điểm nhấn của kinh tế Việt Nam năm 2025.
Tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2024 dự kiến đạt 6,4% và sẽ tăng lên mức 6,6% năm 2025, nhờ các yếu tố nội tại mạnh mẽ và nhiều cải thiện.
Nhu cầu mua căn hộ vào cuối năm đã thúc đẩy các chủ đầu tư tích cực bán sản phẩm tồn kho
Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) sẽ được Quốc hội thảo luận tại Hội trường vào ngày 27/11 tới. Đóng góp vào việc hoàn thiện dự án Luật, các chuyên gia cho rằng, cần đưa ra một chính sách thuế phù hợp, đảm bảo mục tiêu quản lý Nhà nước và điều tiết tiêu dùng hướng tới hài hòa các lợi ích sức khỏe cộng đồng, an sinh xã hội, ổn định phát triển sản xuất kinh doanh và tăng thu cho ngân sách Nhà nước...
Dù nguồn cung căn hộ mới mở bán ở miền Bắc diễn biến khả quan; giá đất vùng ven Hà Nội tăng mạnh từ đầu quý 2/2024; một số dự án bị trì hoãn được tái khởi động và nhanh chóng gia nhập thị trường... nhưng còn sớm để khẳng định thị trường đã thực sự hồi phục ở tầm vĩ mô…
Quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền đòi hỏi sự bền vững của pháp luật, các quy định của văn bản pháp luật phải mang tính ổn định, có giá trị lâu dài. Việc ban hành luật cần đứng trên 'mảnh đất thực tiễn' để xây dựng các quy định pháp luật phù hợp. Từ đó, các văn bản pháp luật bám sát thực tiễn, nghiên cứu thực tiễn, phản ánh đúng thực tiễn để trở lại thực tiễn có 'sức sống' dài lâu.
Cộng hưởng từ yếu tố mùa vụ khiến nhập khẩu tăng mạnh vào cuối năm và yếu tố liên quan đến chính trị sau khi Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump tái đắc cử đã đẩy tỷ giá USD/VND tăng cao. Tuy nhiên, trong cuộc trao đổi với phóng viên, TS. Nguyễn Quốc Việt - Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và chính sách (VEPR) nhìn nhận Ngân hàng Nhà nước vẫn còn rất nhiều dư địa để điều tiết tỷ giá và căng thẳng tỷ giá không quá đáng lo cuối năm.
Dự báo đến nửa cuối năm 2025, thị trường bất động sản sẽ chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ