Ngày 12/6, Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy phối hợp với Viện Nghiên cứu Con người, Gia đình và Giới, Viện Hàn lân Khoa học và Xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học 'Cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu xây dựng Bộ tiêu chí Chỉ số hạnh phúc của người dân trên địa bàn Lạng Sơn giai đoạn 2025-2030'. Đồng chí Nguyễn Cảnh Toàn, Phó Bí thư Tỉnh ủy dự và chỉ đạo hội thảo.
Các chuyên gia cho rằng Việt Nam đang có những bước tiến quan trọng trong phát triển AI, với các nỗ lực xây dựng mô hình ngôn ngữ lớn tiếng Việt, cơ sở hạ tầng số công cộng, hệ thống dữ liệu mở quốc gia...
Đây là đánh giá chung của các chuyên gia trong và ngoài nước đến từ các tổ chức của Liên Hợp Quốc, cũng như các lãnh đạo doanh nghiệp, học giả Việt Nam tại sự kiện chiều ngày 12/5.
Chuyên gia khuyến nghị giảm bớt trình tự xét duyệt và bổ nhiệm GS, PGS từ 4 hội đồng thành 2 (ứng với 2 hội đồng).
'Ta về ta tắm ao ta/Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn…', câu ca đang lan truyền mạnh trong MV Bắc Bling phản ánh xu hướng hiện nay: Trốn phố về quê.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 32/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Chính phủ ban hành Nghị định số 32/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Sau tinh gọn, cơ cấu tổ chức, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có 26 đơn vị. Trước đó, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có 38 đơn vị.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 32/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Chính phủ ban hành Nghị định số 32/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và có hiệu lực từ ngày 1/3/2025.
Chính phủ ban hành Nghị định số 32/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Không chỉ người trẻ tuổi mới chăm khoe quà tặng trên mạng xã hội, trào lưu này lan sang cả những người đã giàu trải nghiệm sống. Những món quà tạo bão tương tác thường xa xỉ, như xe sang, hàng hiệu thậm chí có người còn không ngại khoe tiền, vàng.
Ví Nghị quyết 57-NQ/TW như 'khoán 10' cho nông nghiệp, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, 'Khoán 10' là để thoát nghèo, Nghị quyết 57-NQ/TW là để thoát bẫy thu nhập trung bình. Khoán 10 là giải phóng sức lao động, Nghị quyết 57 - NQ/TW là giải phóng sức sáng tạo. Tinh thần chung của hai chủ trương này đều là quản lý theo mục tiêu, không quản cách làm, là trao quyền tự chủ và trách nhiệm cho người làm, chấp nhận rủi ro và đánh giá dựa trên hiệu quả tổng thể, người làm được hưởng lợi từ thành quả lao động và sáng tạo.
Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia được nhiều trí thức, nhà khoa học đánh giá là 'Nghị quyết giải phóng tư duy khoa học', 'Nghị quyết của hành động' với những mục tiêu rất cụ thể, giúp đổi mới cách nghĩ, cách làm, nhằm hiện thực hóa các chủ trương, xóa bỏ rào cản, giải phóng năng lực để đột phá trong phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, tạo nền tảng phát triển mạnh mẽ đất nước trong kỷ nguyên mới.
Trước tác động, ảnh hưởng nghiêm trọng bởi biến đổi khí hậu và áp lực ô nhiễm môi trường, các chuyên gia cho rằng việc áp dụng kinh tế tuần hoàn càng trở nên cấp thiết, trong đó cần thúc đẩy xây dựng mô hình kinh tế tuần hoàn lấy con người làm trung tâm...
Ngày 28/11, tại thành phố Việt Trì, Tỉnh ủy Phú Thọ phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Triển khai thực hiện hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới gắn với thực tiễn vùng Trung du và miền núi phía bắc'.
Ngày 28/11, Tỉnh ủy Phú Thọ phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Triển khai thực hiện hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới gắn với thực tiễn vùng Trung du và miền núi phía Bắc'.
Ngày 22-11, Viện Nghiên cứu con người (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Viện nghiên cứu phát triển kinh tế tuần hoàn (Đại học quốc gia TPHCM) tổ chức hội thảo khoa học 'Phát triển con người trong bối cảnh giảm thiểu, thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế tuần hoàn'.
Khu vực Đông Nam Bộ, trong đó có Đồng Nai, đang là nơi có mức sinh thấp so với tỷ lệ chung của toàn quốc. Ngày càng có nhiều người trẻ ngại kết hôn hoặc kết hôn muộn, không muốn sinh nhiều con.
Ngày 21/6, Viện Nghiên cứu Con người (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với nhóm chuyên gia trẻ Sumernet (SYP- Viện Môi trường Stockholm khu vực châu Á) tổ chức Tọa đàm khoa học quốc tế với chủ đề 'An ninh nguồn nước ở khu vực Mê Công: Hướng tới tương lai' với hình thức trực tiếp và trực tuyến, thu hút đông đảo các nhà nghiên cứu, nhà khoa học trong và ngoài nước tham dự.
Sáng 17/5, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm ngày Khoa học và công nghệ Việt Nam và Hội thảo khoa học với chủ đề 'Giải pháp phát triển Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam thành trung tâm nghiên cứu trọng điểm, ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới'.
Mặc dù Hà Nội luôn chú trọng xây dựng, phát triển văn hóa, con người Thủ đô, song hiện vẫn còn không ít vấn đề chưa đẹp trong văn hóa ứng xử, trong nền nếp gia đình. Thực tế này đòi hỏi những nỗ lực hơn nữa trong xây dựng hệ giá trị gia đình Thủ đô, cũng như chuẩn mực người Hà Nội.
'Hiện chúng ta có 400 ngàn người cao tuổi làm kinh tế giỏi, hơn 200 ngàn chủ doanh nghiệp là người cao tuổi'.
'Nếu so sánh với xã hội phong kiến thì vai trò của người đàn ông đã thay đổi rất nhiều. Họ không còn giữ vai trò trụ cột, quyết đáp trong gia đình hay ngoài xã hội như xưa', PGS.TS Hoài Lê đặt ra vấn đề.
Trước thực trạng văn hóa xuống cấp nên việc xây dựng chiến lược văn hóa người Hà Nội là vấn đề cấp thiết.
Ngày 23-10, Ban Chỉ đạo Chương trình số 06-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025' tổ chức Hội nghị tọa đàm 'Xây dựng hệ giá trị gia đình Thủ đô và chuẩn mực người Hà Nội thanh lịch, văn minh thực trạng và giải pháp'.
Chiều 21-6, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu con người (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Viện Môi trường Stockholm khu vực châu Á tổ chức Hội thảo khoa học 'Vai trò của thanh niên trong truyền thông về môi trường: Kinh nghiệm từ khu vực Mekong' với hai hình thức trực tiếp kết hợp với trực tuyến.
Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Phan Chí Hiếu kỳ vọng vào các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học trong thời gian tới, góp phần khôi phục và từng bước củng cố, tăng cường vị thế, uy tín, danh tiếng của Viện trong làng nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn của đất nước.
Ngày 28/12, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh ký Nghị định 108/2022/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Cơ cấu tổ chức mới của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có 38 đơn vị, giảm 4 đơn vị so với quy định cũ.
Cựu Viện trưởng Viện nghiên cứu con người đã nhận được một bài học đắt giá ở cái tuổi xế chiều. Cũng chính vì tin tưởng nhân viên nên mới dẫn tới việc gây thất thoát tiền tỷ cho ngân sách nhà nước.
Để có tiền chi tiêu cá nhân, Văn đã thống nhất với Nam hợp thức các hợp đồng, thanh lý hợp đồng và các chứng từ thanh toán đề tài không đúng thực tế.
TAND TP Hà Nội vừa đưa bị cáo Trần Anh Văn (SN 1974) - cựu kế toán Viện nghiên cứu con người cùng Mai Quỳnh Nam (SN 1952) - cựu Viện trưởng Viện nghiên cứu con người ra xét xử tội 'Tham ô tài sản' và 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'.
Sáng 19/2, tại TP Hà Tĩnh, Tổ chức Tầm nhìn Thế giới Việt Nam (WVV) phối hợp với Sở LĐ-TB&XH tổ chức tập huấn, hướng dẫn điều tra thực hiện khảo sát và đánh giá đầu kỳ Dự án 'Đấu tranh chống mua bán người và nô lệ thời hiện đại' (TMSV).
Trong mấy chục năm qua, lĩnh vực văn hóa - xã hội có những tiến bộ không thể phủ nhận. Văn hóa Việt Nam hội nhập mạnh mẽ, hòa vào dòng chảy chung của văn hóa nhân loại.