Thúc đẩy nghiên cứu lò phản ứng module nhỏ (SMR)

Các dự án lò phản ứng hạt nhân module nhỏ (SMR) đang 'hấp dẫn' tại các nước đã phát triển điện hạt nhân.

Tăng trưởng hai con số và Net Zero: Bài toán khó ngành điện

Tăng trưởng kinh tế kéo theo nhu cầu điện tăng cao, đặt ra bài toán khó khi vừa phải đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, vừa đạt cam kết Net Zero.

Tăng giá điện 4,8%: EVN cần công khai các khoản chi

Nhiều ý kiến cho rằng việc EVN tăng giá điện là cần thiết nhưng tập đoàn cần công khai các khoản chi và tiếp tục cắt giảm chi phí để hạn chế tăng vào dịp cao điểm.

Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII đề cao vai trò của điện hạt nhân

Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng năng lượng phải đồng bộ với quy mô kinh tế, đòi hỏi phải nhanh chóng điều chỉnh Quy hoạch điện VIII, dù mới được phê duyệt vào năm 2023 để phù hợp với nhu cầu tăng trưởng mạnh và xu hướng chuyển dịch năng lượng sạch.

Phải xây dựng kịch bản tăng trưởng điện cao hơn 50% so với Quy hoạch điện VIII

Để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng ít nhất 8% trong năm 2025 và tiến tới hai con số trong các năm sau thì quy mô nguồn điện phải tăng tưởng gấp 2,5 - 3 lần công suất điện hiện tại.

Bộ trưởng Công Thương: Ngoài Ninh Thuận, tìm thêm điểm xây nhà máy điện hạt nhân

Bộ trưởng Bộ Công Thương đề nghị như trên khi nói về quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Đề xuất mở rộng thêm điện hạt nhân quy mô nhỏ trên cả nước

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị phát triển cả điện hạt nhân tập trung và quy mô nhỏ trên phạm vi toàn quốc, xác định thêm ít nhất 3 trong 8 địa điểm tiềm năng để xây dựng nhà máy điện hạt nhân, ngoài hai dự án ở Ninh Thuận.

Cung ứng điện: 'Miền Bắc thiếu, miền Trung thì thừa'

Các chuyên gia về năng lượng cho rằng, Quy hoạch điện VIII điều chỉnh cần khắc phục được tình trạng 'miền Bắc thì thiếu, miền Trung thì thừa' điện.

Dự kiến tăng trưởng công suất nguồn điện có thể lên tới 70 - 75%

Việt Nam đặt mục tiêu năm 2025 đạt tăng trưởng GDP 8%, từ năm 2026-2030 mỗi năm tăng 10%. Như vậy, để đáp ứng đủ điện cho yêu cầu phát triển, Dự thảo Quy hoạch điện 8 điều chỉnh đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng công suất nguồn điện gồm kịch bản cơ sở là 45-50% và kịch bản cao từ 60-65% và kịch bản cực đoan là 70-75% so với hiện nay...

Quy hoạch điện VIII có thể điều chỉnh tăng nhu cầu điện tới 75%

Chiều 12/2, Bộ Công Thương tổ chức họp tham vấn ý kiến Hội đồng thẩm định đề án điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII điều chỉnh).

Không chỉ Ninh Thuận, ít nhất phải có 3 điểm nhà máy điện hạt nhân năm 2030

Theo ông Nguyễn Anh Tuấn, việc hoàn thiện nhà máy điện hạt nhân đầu tiên vào năm 2031 là thách thức lớn, đòi hỏi phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về công nghệ và nhân lực.

Sớm hoàn thiện thẩm định đề án điều chỉnh Quy hoạch điện VIII để trình Chính phủ

Theo lãnh đạo Bộ Công Thương, dự thảo Quy hoạch điện VIII điều chỉnh đã cơ bản hoàn thành và được lấy ý kiến rộng rãi từ các tầng lớp nhân dân, các bộ, ngành và địa phương liên quan.

Bộ Công Thương tham vấn về đề án Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII

Chiều 12/2, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì buổi họp tham vấn ý kiến Hội đồng thẩm định đề án Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII.

Thành lập Hội đồng thẩm định Điều chỉnh Quy hoạch Điện 8

Hội đồng thẩm định Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch Điện 8) do Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn làm Chủ tịch…

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn thêm nhiệm vụ mới

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn vừa được giao làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên làm Phó Chủ tịch Hội đồng thẩm định Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Thành lập Hội đồng thẩm định Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 261 ngày 11/2 thành lập Hội đồng thẩm định Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII).

Thành lập Hội đồng thẩm định Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia

Ngày 11/2, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 261/QĐ-TTg thành lập Hội đồng thẩm định Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Hội đồng thẩm định).

Thành lập Hội đồng thẩm định Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 261/QĐ-TTg ngày 11/02/2025 thành lập Hội đồng thẩm định Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Hội đồng thẩm định.)

Giá điện giảm còn 5 bậc, người dùng nhiều sẽ phải trả nhiều tiền hơn?

Bộ Công Thương đề xuất cải tiến cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt còn 5 bậc thay vì 6 bậc. Theo đó, bậc giá điện cao nhất có thể lên tới hơn 3.700 đồng/kWh, tăng cao hơn so với mức cao nhất trong biểu giá hiện hành (3.302 đồng/kWh).

Đề xuất mới về giá điện bán lẻ, người tiêu dùng có được hưởng lợi?

Bộ Công Thương đang đề xuất cải tiến cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt còn 5 bậc thay vì 6 bậc, điều này sẽ tác động thế nào đến người dùng?

Giá điện hai thành phần tạo sự công bằng cho người dùng

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa đề xuất Bộ Công Thương triển khai thí điểm giá điện hai thành phần theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ để thay thế cho cách tính giá điện chỉ theo một thành phần là sản lượng điện tiêu thụ với 6 bậc hiện nay.

Người dân được lợi gì khi áp dụng giá điện 2 thành phần?

Theo nhiều chuyên gia, việc triển khai giá điện 2 thành phần sẽ góp phần tạo công bằng, minh bạch giữa người bán và người mua; đảm bảo người sử dụng điện phải chi trả đúng chi phí của hệ thống, tránh tình trạng cào bằng như hiện nay.

Mở rộng không gian ngành điện

Sau gần một năm có Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII), kế hoạch thực hiện quy hoạch quan trọng này cuối cùng đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị triển khai Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII

Chiều 3/4, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì Hội nghị triển khai Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII.

Đa dạng hóa nguồn điện để phát triển kinh tế - xã hội

Theo các chuyên gia, Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII sẽ đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án , bảo đảm năng lượng cho nền kinh tế phát triển.

Điện mặt trời mái nhà giá 0 đồng: Chuyên gia bày cách để người lắp không thiệt

Ngoài tiền lắp đặt, DN, người dân có thể phải đầu tư thiết bị lưu trữ, vì vậy đề xuất điện mặt trời mái nhà bán cho EVN giá 0 đồng đang gây nhiều ý kiến trái chiều.

Phần mềm dự báo công suất phát điện mặt trời

Phần mềm dự báo trước giá trị giảm sản lượng điện trong quá trình vận hành của nhà máy, từ đó giúp chủ sở hữu nhà máy lập phương án vận hành hợp lý.

Tăng giá điện chưa đầy 3 tháng, EVN lại tiếp tục đề xuất tăng

Tập đoàn điện lực Việt Nam mới đây lại kiến nghị tiếp tục sớm điều chỉnh giá bán điện trong thời gian tới nhằm đảm bảo cân đối tài chính.

EVN phải minh bạch mọi thông tin nếu được phép tự tăng, giảm giá điện

Đó là ý kiến của nhiều chuyên gia trước đề xuất của Bộ Công Thương là EVN sẽ được phép tăng, giảm giá điện trong biên độ từ 1% đến dưới 5% mỗi quý một lần.

Lịch tạm ngừng cấp điện (ngày 12/7/2023)

Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (EVNHANOI) khuyến cáo người dân không thả diều gần hành lang an toàn lưới điện để đảm bảo an toàn tính mạng và cung ứng điện an toàn, ổn định trong giai đoạn cao điểm nắng nóng.

Quy hoạch điện VIII: Áp lực nguồn vốn trong chuyển dịch ''xanh''

Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) được phê duyệt giữa tháng 5-2023 với nhiều điểm mới, kỳ vọng mở ra bước ngoặt cho ngành điện khi đẩy mạnh phát triển điện sạch, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia. Tuy nhiên, quá trình hiện thực hóa các mục tiêu, định hướng phát triển thời gian tới sẽ đi cùng áp lực nguồn vốn lớn.

CÒN NHIỀU THÁCH THỨC TRONG CHUYỂN DỊCH NĂNG LƯỢNG TẠI QUẢNG NINH

Đoàn giám sát chuyên đề của UBTVQH vừa làm việc với tỉnh Quảng Ninh về việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016 – 2021. Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường, Phó Trưởng đoàn Đoàn giám sát, Trưởng đoàn Công tác số 3 chủ trì buổi làm việc.

Đóng góp của đội ngũ trí thức trong các hoạt động nghiên cứu, phát triển khoa học và công nghệ

Theo số liệu thống kê, hiện đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ (KH&CN) tỉnh Thanh Hóa có trên 15 vạn người (trong đó có 26 phó giáo sư, trên 200 tiến sĩ và gần 5.000 thạc sĩ). Trong đó có trên 3.100 người đang trực tiếp tham gia vào các hoạt động KH&CN, đặc biệt là các hoạt động khoa học có tính ứng dụng phục vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Đội ngũ cán bộ KH&CN trong các tổ chức KH&CN và doanh nghiệp KH&CN Thanh Hóa phần lớn có kỹ năng nghề nghiệp tốt, là lực lượng nòng cốt trong các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao các tiến bộ KH&CN vào sản xuất và đời sống.

TOÀN VĂN: Nghị định 106/2022/NĐ-CP quy định nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam

Cổng TTĐT Chính phủ giới thiệu toàn văn Nghị định 106/2022/NĐ-CP ngày 24/12/2022 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Có nên dự kiến phát triển điện hạt nhân?

Có nên bổ sung dự kiến phát triển điện hạt nhân vào Quy hoạch tổng thể quốc gia hay không? Các chuyên gia có quan điểm khác nhau về vấn đề này.

HTX ứng dụng công nghệ trong xử lý nước thải làng nghề

Thông qua các mô hình HTX, phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường (BVMT) được đẩy mạnh, công tác xã hội hóa BVMT được hình thành ở nhiều tỉnh, thành phố với nhiều điển hình tiên tiến. Tại Hà Nội nhiều HTX đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ hoạt động của làng nghề, nhất là ô nhiễm nước thải.

Đội ngũ trí thức - nhân tố nòng cốt thúc đẩy phát triển khoa học- công nghệ và đổi mới sáng tạo phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa

Trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, tri thức - trí tuệ được xem là nguồn tài nguyên vô giá. Điều này càng đúng đối với lĩnh vực khoa học – công nghệ (KH&CN), khi Đảng ta xác định KH&CN là khâu đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội. Muốn vậy, hơn lúc nào hết cần quan tâm đầu tư nhằm xây dựng đội ngũ trí thức KH&CN 'vừa hồng vừa chuyên', đủ về số lượng và cao về chất lượng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới.