Thúc đẩy đầu tư tín dụng nông nghiệp công nghệ cao

Để đẩy mạnh đầu tư tín dụng có hiệu quả phục vụ phát triển nông nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ phối hợp với các Bộ, ngành, đơn vị đề xuất sửa đổi, bổ sung chính sách, tạo thuận lợi tối đa cho đầu tư vào lĩnh vực này.

Áp dụng nhóm chuẩn mực kế toán quốc tế tại các công ty niêm yết của Việt Nam

Ngày 5/11/2024, tại Hà Nội, Viện Chiến lược ngân hàng tổ chức Hội thảo phổ biến kết quả nghiên cứu của đề tài KH&CN cấp Bộ 'Nghiên cứu áp dụng nhóm chuẩn mực kế toán quốc tế về hợp nhất kinh doanh và báo cáo tài chính hợp nhất tại các công ty niêm yết của Việt Nam – ĐTNH.005/22'. TS. Đào Nam Giang, Phó Trưởng phòng kiêm Trưởng ban biên tập Tạp chí Kinh tế - Luật và Ngân hàng (Học viện Ngân hàng) làm chủ nhiệm đề tài. Tham dự và chủ trì Hội thảo có PGS.TS Chu Khánh Lân – Phó Viện trưởng, Viện Chiến lược ngân hàng.

Bảo vệ người tiêu dùng trước các rủi ro sử dụng tài chính số

Sự bùng nổ các giải pháp tài chính công nghệ trong tài chính số đã tác động đáng kể đối với lĩnh vực tài chính, ngân hàng, làm gia tăng cơ hội mở rộng tiếp cận tài cho người dân, góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện. Tuy nhiên đi cùng với đó là những rủi ro, cần có những biện pháp bảo vệ người tiêu dùng.

Hướng tiếp cận vốn mới của doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ, hộ kinh doanh

Việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số vào các dịch vụ tài chính sẽ là đòn bẩy giúp mở rộng dịch vụ tài chính cho người dân sống ở những nơi khó tiếp cận

Phát triển tài chính số tiếp sức vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Ngày 25/10, Ban Nhân dân cuối tuần, Báo Nhân dân phối hợp cùng Viện Chiến lược phát triển kinh tế số (IDS) tổ chức Tọa đàm 'Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia: Con đường tiếp cận vốn mới của doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ, hộ kinh doanh tại Việt Nam'.

Tiến tới xây dựng các quy định pháp lý triển khai Basel III

Chia sẻ tại Hội thảo phổ biến kết quả nghiên cứu Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ 'Nghiên cứu triển khai Basel III tại các ngân hàng thương mại Việt Nam' do Viện Chiến lược ngân hàng tổ chức sáng 10/10, PGS.TS Chu Khánh Lân, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược ngân hàng cho biết, trước tác động tiêu cực có tính hệ thống, mất an toàn vi mô, vĩ mô do khủng hoảng tài chính ngân hàng năm 2008, Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng đã ban hành chuẩn mực Basel III vào năm 2010 và Basel III cải tiến 7 năm sau đó.

8 kinh nghiệm từ quốc tế để ngân hàng Việt tiến tới Basel III

Sáng 10/10, Viện Chiến lược ngân hàng phối hợp cùng nhóm nghiên cứu Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ 'Nghiên cứu triển khai Basel III tại các ngân hàng thương mại Việt Nam' tổ chức Hội thảo phổ biến kết quả nghiên cứu của đề tài. Đề tài do TS. Nguyễn Khương, Chuyên viên chính Vụ Ổn định tiền tệ - tài chính, NHNN làm chủ nhiệm.

Hướng tới một tương lai bền vững: Tăng cường hợp tác tài chính Việt Nam - Hàn Quốc

Ngân hàng Shinhan Việt Nam phối hợp tổ chức tọa đàm 'Hướng tới một tương lai bền vững: Tăng cường hợp tác tài chính Việt Nam - Hàn Quốc'.

Tăng cường hợp tác tài chính Việt Nam - Hàn Quốc

Ngày 25/9/2024 tại Hà Nội diễn ra Tọa đàm 'Hướng tới một tương lai bền vững: Tăng cường hợp tác tài chính Việt Nam - Hàn Quốc'. Tọa đàm được đồng chủ trì bởi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam và Ủy ban Dịch vụ Tài chính Hàn Quốc, do Viện Chiến lược ngân hàng (CLNH), NHNN Việt Nam và Hội đồng Hợp tác tài chính quốc tế Hàn Quốc (CIFC) tổ chức, và có sự tham gia phối hợp tổ chức bởi Ngân hàng Shinhan Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thuế và Tư vấn KPMG.

Diễn đàn kinh tế: Hỗ trợ nền kinh tế sau bão lũ

Ngay đầu tháng 9, siêu bão Yagi mạnh nhất trong vòng 30 năm qua đã đổ bộ trực tiếp vào miền Bắc, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc của nước ta gồm 7 tỉnh và thành phố, trong đó tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh bị thiệt hại nặng nề. Ước tính sơ bộ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thiệt hại về tài sản do bão số 3 gây ra khoảng 40.000 tỷ đồng. Vực dậy nền kinh tế bằng cách nào? Làm thế nào để người dân, doanh nghiệp có thể phục hồi sản xuất sau ảnh hưởng của bão, lũ? Làm thế nào để tiến gần đến mục tiêu tăng trưởng khi chỉ còn 1 quý nữa là kết thúc năm?

Đổi mới quản trị Quỹ tín dụng nhân dân

Ngày 18/9/2024, tại Hà Nội, Viện Chiến lược Ngân hàng (NHNN) phối hợp với Nhóm nghiên cứu đề tài KH&CN cấp Bộ tổ chức Hội thảo khoa học giới thiếu kết quả nghiên cứu đề tài 'Quản trị Quỹ tín dụng nhân dân – Thực trạng và đề xuất chính sách nhằm đảm bảo hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động an toàn, ổn định, phù hợp với thông lệ quốc tế - ĐTNH.003/22' do ThS. Hoàng Việt Dũng, Cục trưởng Cục III, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng làm chủ nhiệm đề tài.

Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương giữ chức Phó bí thư tỉnh ủy Cà Mau

Ban chấp hành Trung ương điều động, chỉ định ông Nguyễn Đức Hiển, Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương tham gia Ban chấp hành, Ban thường vụ tỉnh ủy và giữ chức Phó bí thư tỉnh ủy Cà Mau nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Ông Nguyễn Đức Hiển giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau

Ông Nguyễn Đức Hiển, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương được Ban Bí thư điều động giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau nhiệm kỳ 2020 – 2025.

Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau

Ông Nguyễn Đức Hiển - Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương được điều động, chỉ định tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy và giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Xây dựng khung pháp lý cho tài sản số

Trước thông tin tài sản số được quy định tại dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số, nhiều chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần sớm có khung khổ pháp lý cho loại tài sản này.

Nâng 'chất' cho nguồn nhân lực số ngành Ngân hàng

Sáng 31/7, Viện Chiến lược Ngân hàng (NHNN) tổ chức Hội thảo phổ biến kết quả nghiên cứu của Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ 'Phát triển năng lực số cho nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số của hệ thống NHTM Việt Nam'. Đề tài do PGS.TS Đặng Thị Huyền Anh - Phó Trưởng khoa Khoa Kinh tế, Học viện Ngân hàng làm chủ nhiệm.

Vì sao các ngân hàng đẩy mạnh áp dụng ESG

Áp dụng ESG là chìa khóa giúp ngân hàng, tổ chức tín dụng giải bài toán tăng trưởng trong bối cảnh nền kinh tế chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn và thách thức khó lường.

Gỡ vướng để ngân hàng nỗ lực áp dụng tiêu chí Môi trường - Xã hội - Quản trị

Mặc dù có 80 - 90% các ngân hàng đã áp dụng một phần hoặc toàn bộ việc thực hành theo tiêu chí ESG (Môi trường - Xã hội - Quản trị) trong hoạt động, nhưng nhiều chuyên gia ngân hàng cho rằng, việc áp dụng ESG vẫn ở những bước khởi đầu, còn gặp không ít vướng mắc.

Ngân hàng vẫn còn nhiều khó khăn thách thức trong thực hiện ESG

Trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý nhằm tăng cường quản lý rủi ro môi trường, xã hội và rủi ro khí hậu trong hoạt động cấp tín dụng.

Nỗ lực đẩy lùi tín dụng đen

Đẩy mạnh cho vay tiêu dùng được xem là giải pháp góp phần hạn chế việc người dân tiếp cận vốn từ những kênh không chính thức, trong đó có 'tín dụng đen'.

Thị trường tín dụng tiêu dùng tại Việt Nam đạt 2,8 triệu tỷ đồng

Tín dụng tiêu dùng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời cũng là giải pháp hạn tình trạng 'tín dụng đen'. Dù vậy, tình trạng 'bùng nợ', lừa đảo diễn ra nhan nhản khiến các đơn vị cho vay gặp rủi ro cao dẫn đến e ngại cho vay...

Cách nào đẩy lùi 'tín dụng đen'?

Muốn vay số tiền nhỏ, đến ngân hàng thì 'không bõ' mà vay ngoài lại lo đụng phải 'tín dụng đen'. Vậy có cách nào để đa dạng hóa sản phẩm, để những khách hàng chỉ muốn vay 'gói thấp' cũng dễ dàng tiếp cận được?

Người vay kéo nhau vào hội nhóm 'bùng' nợ, hệ lụy không chỉ ngân hàng gánh

Trên mạng xã hội, nhiều hội, nhóm kín đăng tải các bài viết, video lôi kéo, hướng dẫn cách 'bùng nợ' tín dụng tiêu dùng, không ít khoản vay bị chuyển thành nợ xấu, khó đòi.

Để tín dụng tiêu dùng bứt phá

Phát biểu tại Hội thảo với chủ đề: Phát triển lành mạnh tín dụng tiêu dùng, đẩy lùi 'tín dụng đen' được tổ chức ngày 18/7, Phó Thống đốc NHNN Đoàn Thái Sơn đánh giá, tín dụng tiêu dùng luôn đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Phát triển lành mạnh tín dụng tiêu dùng, đẩy lùi 'tín dụng đen'

Ngày 18/7, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: Phát triển lành mạnh tín dụng tiêu dùng, đẩy lùi 'tín dụng đen'.

Giải pháp phát triển lành mạnh tín dụng tiêu dùng, đẩy lùi tín dụng đen

Đẩy mạnh cho vay tiêu dùng được xem là giải pháp hiệu quả nhằm hạn chế tiếp cận vốn từ các kênh không chính thức, điển hình là 'tín dụng đen'.

Đẩy mạnh tín dụng tiêu dùng, đẩy lùi 'tín dụng đen'

Ngày 18/7/2024, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội thảo với chủ đề: Phát triển lành mạnh tín dụng tiêu dùng, đẩy lùi 'tín dụng đen'. Hội thảo do Phó Thống đốc NHNN Đoàn Thái Sơn chủ trì, với sự tham dự của gần 100 đại biểu đến từ các bộ, ban, ngành, các NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố, Hiệp hội Ngân hàng, các ngân hàng thương mại, công ty tài chính tiêu dùng…

Chống 'vàng hóa' nền kinh tế

Ngày 11/5, giá vàng gây sốc khi lên tới 92,4 triệu đồng/lượng. Kể từ đó tới nay, thị trường vàng vẫn rung lắc.

Đánh thuế mua vàng: Cẩn thận tránh thuế chồng thuế

Trước luồng ý kiến cần đánh thuế mua vàng để người dân 'bớt yêu vàng', các chuyên gia cho rằng, cần phải tính toán một cách có cơ sở, không thể đánh thuế một cách vô tội vạ, tránh 'thuế chồng thuế'.

Chuyên gia hiến kế chống 'vàng hóa' nền kinh tế

Tại tọa đàm 'Ngăn ngừa nguy cơ vàng hóa nền kinh tế' do Tạp chí Kinh tế Việt Nam tổ chức ngày 8/7, các chuyên gia đều nhận định rằng 'vàng hóa' gây tác hại rất lớn cho nền kinh tế, đặc biệt là việc ổn định kinh tế vĩ mô.

Chuyên gia kiến nghị sớm thí điểm lập sàn vàng, tín chỉ vàng

Các chuyên gia cho rằng việc lập sàn vàng hay phát hành các tín chỉ vàng sẽ giúp minh bạch về giá, đồng thời làm giảm sức hấp dẫn của vàng vật chất.

Lo ngại thuế chồng thuế khi đánh thuế giao dịch vàng?

Để quản lý thị trường vàng, một số chuyên gia cho rằng cần phải đánh thuế giao dịch vàng. Tuy nhiên, lại có ý kiến cho rằng không cần bổ sung sắc thuế mới, chỉ cần quản lý hiệu quả chính sách thuế hiện tại.

Thuế không phải là công cụ vạn năng

Trước đề xuất đánh thuế giao dịch vàng để quản lý hiệu quả, nhiều chuyên gia cho rằng, thuế chỉ là một trong những công cụ chứ không phải là công cụ vạn năng. Thay vào đó, cần tìm giải pháp để giảm sức hấp dẫn của thị trường vàng; quản lý để bảo đảm công bằng, tránh tình trạng cửa hàng bán ra 100 cây vàng nhưng khai báo chỉ 20 - 30 cây…

Vì sao nhiều quốc gia kiểm soát chặt thị trường vàng?

Nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới không bao giờ mất cảnh giác với vàng, thậm chí ở một số thời điểm, chính phủ các nước còn hạn chế người dân sở hữu vàng vật chất và bắt buộc giao dịch vàng qua tín chỉ. Những mô hình này gợi mở nhiều vấn đề đối với Việt Nam trong quá trình xây dựng cơ chế quản lý thị trường vàng...

Khả năng lũng đoạn thị trường vàng từ những 'chành sỉ' đến đâu?

Theo các chuyên gia, trên thị trường vàng đang tồn tại 'nhà cái' có thể ấn định mức giá lên, xuống với cả vàng miếng và nhẫn. Nhóm này được gọi là 'tạo lập thị trường' nhưng cũng chính là nhóm đầu cơ và có khả năng lũng đoạn thị trường…

Chặn nguy cơ 'rửa tiền' trong giao dịch vàng

Chuyên gia cho rằng để quản lý tốt thị trường vàng, cần minh bạch hóa giao dịch vàng thông qua hóa đơn điện tử để ngăn trốn doanh thu và siết chặt các quy định phòng chống rửa tiền...

Đánh thuế giao dịch vàng: Cần đặt lợi ích của người dân lên hàng đầu

Theo ông Nguyễn Văn Phụng, đánh thuế phải dựa trên cơ sở kinh tế và phải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo ra dòng chảy tài chính và nguồn lực cho nền kinh tế.

Cách nào để doanh nghiệp 'yếu thế' tiếp cận được vốn tín dụng

Mặc dù lãi suất cho vay đã được các ngân hàng giảm xuống mức hợp lý, song không thể hạ 'chuẩn' tín dụng nên với các SMEs vẫn khó có thể tiếp cận được vốn vay.

Ngân hàng số đã đủ điều kiện để độc lập?

Tại buổi Hội thảo phổ biến kết quả đề tài Khoa học và công nghệ cấp Bộ 'Xây dựng mô hình ngân hàng số nhằm phát triển dịch vụ bán lẻ', PSG.TS. Chu Khánh Lân, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Ngân hàng nhận định, việc xây dựng mô hình ngân hàng số nhằm phát triển dịch vụ bán lẻ là một xu hướng hiện hữu và có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh các NHTM đang chủ động nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng.

Những rào cản trong phát triển Ngân hàng xanh

Hoạt động Ngân hàng xanh đang được quan tâm tại Việt Nam bởi những đóng góp đối với các dự án phát triển nhằm mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường phát triển các nguồn năng lượng bền vững… Tuy nhiên, còn nhiều rào cản cần tháo gỡ để phát triển Ngân hàng xanh ở Việt Nam.

Ứng xử với tiền điện tử

Tiền điện tử có nhiều lợi ích, phù hợp với xu thế số hóa, đóng góp tích cực vào việc thúc đẩy tài chính toàn diện, nhưng chúng cũng có thể gây hại cho hiệu quả của chính sách tiền tệ và sự ổn định tài chính. Do đó, chúng ta cần có cách ứng xử phù hợp với loại tiền này.

Fintech tại Việt Nam phát triển chưa xứng với tiềm năng

Một trong những nguyên nhân khiến Fintech tại Việt Nam chưa phát triển xứng với tiềm năng là khung pháp lý về các công nghệ tài chính của Việt Nam vẫn sơ khai.

TCVM Thanh Hóa góp phần thúc đẩy Chiến lược tài chính toàn diện

Tại Việt Nam, tài chính vi mô (TCVM) được xác định là một trụ cột để thúc đẩy tài chính toàn diện. Bám sát định hướng, mục tiêu, nêu cao sứ mệnh, Tổ chức TCVM Thanh Hóa đã và đang nỗ lực triển khai đồng bộ, hiệu quả các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động, góp phần thúc đẩy Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 149/QĐ-TTg ngày 22/1/2020.

Tiền rẻ tích sản bằng nhà đất

Lãi suất huy động xuống thấp khiến tiền gửi có xu hướng dịch chuyển khỏi ngân hàng sang các kênh khác có lợi tức đầu tư cao hơn như nhà đất để tích sản.

Giá vàng, bất động sản tăng: Dòng tiền sẽ đổ vào đâu?

Giá vàng SJC liên tục lập đỉnh. Dù giao dịch ít nhưng giá nhà đất vẫn neo cao. Tỷ giá VND/USD 'nóng' lên sau một thời gian ngừng tăng, trong khi làn sóng tăng lãi suất tiết kiệm bắt đầu xuất hiện... Vậy, dòng tiền đầu tư sẽ đổ vào kênh nào trong thời gian tới?

Các chuyên gia nói gì về áp lực lạm phát năm nay?

Theo chuyên gia Nguyễn Quốc Việt, lạm phát kỳ vọng ở giá cả đầu vào cho đến giá dịch vụ và tăng lương sẽ có thể tác động lên lạm phát thực của quý còn lại và gây áp lực lên lạm phát cả năm.

Khó thu hút nguồn lực, tổ chức vi mô gặp khó khăn về vốn

Tổ chức tài chính vi mô thực hiện một số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp và doanh nghiệp nhỏ. Thế nhưng, các tổ chức tài chính vi mô lại đang gặp khó khăn về nguồn vốn.

Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học nâng chất lượng hoạt động ngân hàng

Đã có 23 đề tài nghiên cứu khoa học, trong đó có 5 đề tài cấp hệ thống và 18 đề tài cấp chi nhánh được Hội đồng khoa học NHCSXH phê duyệt thực hiện trong 5 tháng đầu năm 2024.

Tài chính vi mô thúc đẩy tài chính toàn diện

Ngày 17/5, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 'Tài chính vi mô cho thúc đẩy tài chính toàn diện – thực trạng và giải pháp'.