Chiến tranh đã lùi xa, nhưng nỗi đau, sự khắc khoải đợi chờ danh tính hài cốt liệt sĩ vẫn còn trong tâm thức của hàng trăm nghìn gia đình. Quá trình giám định ADN xác minh nhân thân liệt sĩ hiện đang gặp những thách thức lớn như các mẫu hài cốt bị phân hủy theo thời gian, nhiều trường hợp thiếu thông tin thực chứng bổ sung...
Hằng năm cứ vào tháng Bảy âm lịch, thị trường thực phẩm chay lại trở nên sôi động. Đối với nhiều người, việc lựa chọn ăn chay không chỉ là sở thích mà còn giúp nâng cao sức khỏe.
Theo TS Nguyễn Trung Nam - Phó viện trưởng Viện Công nghệ sinh học (CNSH), Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, ngành CNSH vẫn còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc khi chưa có chính sách đặc thù riêng. Còn thiếu các chính sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này.
Các chất phụ gia thực phẩm tạo màu đóng vai trò khiến món ăn trở nên bắt mắt, hấp dẫn hơn. Tuy nhiên, nếu quá lạm dụng hoặc sử dụng chất phụ gia không rõ nguồn gốc, người dân dễ rơi vào tình trạng nguy hiểm tính mạng.
Nghị quyết số 36-NQ/TW đặt mục tiêu tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh; công nghiệp sinh học đóng góp 10-15% vào GDP... Mục tiêu mà Bộ Chính trị đặt ra để phát triển công nghệ sinh học là lớn và nhiều thách thức, đòi hỏi sự tăng tốc, đột phá về cơ chế chính sách, thu hút nhân lực chất lượng cao và một chiến lược dài hơi cho lĩnh vực này.
Chế phẩm synbiotic giúp tỷ lệ sống của tôm đạt trên 85%, sản lượng tôm thu hoạch tăng khoảng 1,34 - 1,37 lần.
Quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh tạo màng sinh học trên chất mang than sinh học để xử lý đất ô nhiễm là sản phẩm của các nhà khoa học Việt Nam.
Đoàn Việt Nam có 3 đội tham gia dự thi có sự tham gia của 8 em học sinh trường THCS Giảng Võ - Hà Nội và dự án của cả 3 đội đều xuất sắc giành huy chương vàng cuộc thi Olympic Phát minh và Sáng chế khoa học quốc tế (WICO).
Theo thông tin từ Trường Trung học cơ sở Giảng Võ (quận Ba Đình), đoàn học sinh Việt Nam gồm 3 đội thi với 8 học sinh của trường đều giành Huy chương Vàng cuộc thi Olympic Phát minh và Sáng chế khoa học quốc tế lần thứ 12.
Đoàn học sinh Việt Nam gồm 3 đội với 8 học sinh Trường THCS Giảng Võ, Hà Nội dự cuộc thi Olympic Phát minh và sáng chế khoa học quốc tế (WICO) đều xuất sắc giành được huy chương Vàng.
Đoàn học sinh Việt Nam gồm 3 đội với 8 học sinh Trường THCS Giảng Võ - Hà Nội dự cuộc thi Olympic Phát minh và sáng chế khoa học quốc tế (WICO) đều xuất sắc giành được huy chương vàng.
Thông tin từ Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Ba Đình (Hà Nội) cho biết: Cả 3 đội thi với 8 học sinh của Trường Trung học cơ sở Giảng Võ (quận Ba Đình, Hà Nội) đều xuất sắc giành Huy chương Vàng cuộc thi Olympic Phát minh và Sáng chế khoa học quốc tế (WICO).
Cả 8 học sinh Trường THCS Giảng Võ (Hà Nội) đều xuất sắc đạt huy chương Vàng cuộc thi Olympic Phát minh và Sáng chế khoa học quốc tế (WICO).
Trong suốt 76 năm qua, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã có nhiều việc làm thiết thực thể hiện tình cảm, nghĩa vụ, trách nhiệm đối với những người đã cống hiến, hy sinh xương máu của mình vì độc lập, tự do của dân tộc, vì hạnh phúc nhân dân.
Chiều 25/7, Giáo sư, Viện sĩ Châu Văn Minh, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã có buổi làm việc với Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Marc Knapper trong khuôn khổ dự án nâng cao năng lực giám định hài cốt.
Xác định phát triển công nghệ sinh học là xu thế của thế giới, là động lực quan trọng để thực hiện quá trình đổi mới, Nghị quyết 36/NQ-TW ngày 30/1/2023 về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới đã khẳng định tầm quan trọng của công nghệ sinh học trong phát triển đất nước. Nghị quyết cũng thể hiện sự kỳ vọng và quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với lĩnh vực này qua các mục tiêu đặt ra.
Hội nghiên cứu bệnh hại thực vật Việt Nam đã tạo ra các giống, dòng cây chống bệnh, phương hướng phòng trừ mới, sản xuất nhiều sản phẩm chẩn đoán và chế phẩm sinh học
Tảo xoắn Spirulina được gọi là tảo 'thần kỳ' bởi chứa nhiều chất đặc biệt có tác dụng bổ dưỡng sức khỏe và có nhiều ứng dụng trong sản xuất chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.
Việc chuyển giao công nghệ có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ giải quyết một hiện trạng đang tồn tại về xử lý đất và nước bị ô nhiễm dầu, mà còn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp thông qua việc tập huấn, hướng dẫn của nhà khoa học để nắm bắt và làm chủ công nghệ, qua đó cũng giúp cho kết quả nghiên cứu khoa học nhanh chóng được ứng dụng trong thực tiễn.
Quy hoạch đáp ứng yêu cầu đào tạo, nhu cầu phát triển của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh theo kế hoạch, chiến lược đã đề ra và phù hợp với quy hoạch tại thành phố Thủ Đức, thành phố Dĩ An.
Giáo sư Nguyễn Tiến Dũng, Giám đốc Công ty Trí tuệ nhân tạo Torus AI nhìn nhận điểm mạnh lớn nhất của Việt Nam hiện nay là có một đội ngũ nghiên cứu trẻ về AI được đào tạo bài bản ở nước ngoài. Việt Nam cũng đứng thứ hai Đông Nam Á về số lượng bằng sáng chế AI (trí tuệ nhân tạo).
Sáng 7/6, Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức lễ công bố các nghị quyết thành lập và các quyết định bổ nhiệm chức vụ quản lý Trường Vật liệu, Trường Hóa và Khoa học sự sống. Như vậy, Đại học Bách khoa Hà Nội hiện có 5 trường trực thuộc.
Sáng nay (7/6), ĐHBKHN đã tổ chức Lễ Công bố các nghị quyết thành lập và các quyết định bổ nhiệm chức vụ quản lý Trường Vật liệu, Trường Hóa và Khoa học sự sống.
Sáng 7/6, Đại học Bách khoa Hà Nội công bố quyết định thành lập thêm 2 trường trực thuộc: trường Vật liệu, trường Hóa và Khoa học sự sống.
PGS-TS Nguyễn Phong Điền, Phó Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội, cho biết ĐH này vừa quyết định thành lập 2 trường mới trực thuộc.
Nhiều người cho rằng 'Củ khoai tây mọc mầm có thể gây độc', liệu điều đó có đúng là sự thật hay không? Cùng nghe PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh giải đáp.
Năng lực công nghệ sinh học của Việt Nam vẫn còn khiêm tốn so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Nhận diện các điểm nghẽn là bước đầu tiên, quan trọng trong lộ trình kiến thiết nền công nghiệp sinh học nước nhà.
Hiện nay, công nghệ chỉnh sửa hệ gene thông qua hệ thống CRISPR/Cas được xem là phương pháp chính xác và hiệu quả nhất được sử dụng trong cải tạo giống cây trồng, bởi nó cho phép tạo ra các đột biến theo định hướng, có thể tác động tới nhiều gene cùng một lúc và đặc biệt là có thể chọn được các dòng đột biến không mang theo bất cứ trình tự ADN ngoại lai trong hệ gene.
Sáng 11/3, tại Viện Công nghệ Sinh học, Đại học Huế, hơn 300 học sinh tiểu học của thành phố Huế tham gia chương trình 'EDUBIOFARM - Hướng nghiệp và trải nghiệm về công nghệ sinh học và ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp hữu cơ'.
Ngày 9/3, tại Đại học (ĐH) Huế diễn ra lễ ký kết giao ước thi đua năm học 2022 - 2023 và năm tài chính 2023 giữa trưởng các đơn vị thành viên, đơn vị thuộc và trực thuộc ĐH Huế.
Ít ai biết rằng: Đây là loại ốc từng được Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cảnh báo rằng có thể gây ngộ độc.
TTH - Cùng công tác trong các cơ sở giáo dục đại học (ĐH) nhưng khác với giảng viên, các nghiên cứu viên (NCV) lại có phần 'thiệt thòi' hơn về quyền lợi. Với những người có trình độ cao, nguy cơ chảy máu nhân lực đang hiện hữu.
Với mục tiêu hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia theo Chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Khoa học và Công nghệ đang xây dựng dự thảo thông tư quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia với nhiều điểm đổi mới, tạo điều kiện cho các nhà khoa học sáng tạo.
Rác từ các nhà máy được tập kết, phối trộn và ủ có thể biến thành phân bón hữu cơ giàu dưỡng chất cho cây trồng.
TS Đỗ Tiến Phát và cộng sự (Viện Công nghệ Sinh học) vừa nghiên cứu thành công việc chỉnh sửa gen để tăng độ ngọt và dinh dưỡng cho quả cà chua.
Hiện nay, công nghệ chỉnh sửa hệ gene thông qua hệ thống CRISPR/Cas được xem là phương pháp chính xác và hiệu quả nhất được sử dụng trong cải tạo giống cây trồng, bởi nó cho phép tạo ra các đột biến theo định hướng, có thể tác động tới nhiều gene cùng một lúc và đặc biệt là có thể chọn được các dòng đột biến không mang theo bất cứ trình tự ADN ngoại lai trong hệ gene.