Cần thay đổi thói quen sử dụng thực phẩm

Trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với khủng hoảng lương thực, biến đổi khí hậu và cạn kiệt tài nguyên, việc hơn 8 triệu tấn thực phẩm bị vứt bỏ mỗi năm tại Việt Nam là hồi chuông cảnh báo đáng suy ngẫm.

Trường đại học Trà Vinh tiếp tục vươn lên trong kỷ nguyên phát triển của đất nước

Trong hành trình gần 25 năm phát triển, Trường đại học Trà Vinh (TVU) không ngừng vươn lên từ những khó khăn và thử thách, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Với sứ mệnh và khát vọng, mỗi viên chức, giảng viên, sinh viên nơi đây đang viết tiếp câu chuyện của lòng nhiệt huyết, sự tận tâm và tinh thần đổi mới. Trong giai đoạn mới, Trường đại học Trà Vinh tiếp tục vươn lên trong kỷ nguyên phát triển của đất nước, dân tộc.

Trường Đại học Trà Vinh: Đồng hành cùng Đồng bằng sông Cửu Long giải quyết các bài toán từ thực tiễn

Nhìn lại hành trình hơn 20 năm phát triển, câu chuyện của Trường Đại học Trà Vinh là minh chứng cho tinh thần vượt khó, tận tâm và không ngừng đổi mới.

Không để chính sách cản bước đổi mới sáng tạo

Ngày 10/5, Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với UBND tỉnh Bắc Ninh tổ chức Hội nghị triển khai 'Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia' trong lĩnh vực nông nghiệp và môi trường. Trong định hướng sắp tới, Bộ sẽ tập trung tháo gỡ những nút thắt về chính sách và thủ tục để thúc đẩy khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.

Vụ lòng se điếu dài 40m: Hà Nội, TP. HCM cùng vào cuộc xác minh nguồn gốc, chất lượng lòng se điếu tại các cơ sở quán Lòng Chát

Chi cục An toàn thực phẩm thành phố Hà Nội đề nghị quận Đống Đa và quận Cầu Giấy chủ động xác minh thông tin liên quan đến hàng hóa, thực phẩm tại cơ sở có lòng se điếu 40m.

Phát hoảng với tác hại của gà đông lạnh, gà ủ muối không rõ nguồn gốc

Hơn 20 tấn thịt gà đông lạnh, gà ủ muối vừa được phát hiện và tịch thu lại gióng lên hồi chuông cảnh báo về an toàn thực phẩm bởi tác hại của chúng với sức khỏe là rất nghiêm trọng.

Nghị quyết số 57-NQ/TW - Lối ra cho các viện nghiên cứu công lập Bài cuối: Cơ chế mới, kỳ vọng lớn

Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị đã tạo ra hành lang pháp lý quan trọng để thúc đẩy khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Trước vận hội mới này, các viện nghiên cứu cần có những thay đổi mạnh mẽ để tận dụng tối đa cơ hội, nâng cao hiệu quả hoạt động, bắt nhịp với các hướng nghiên cứu hiện đại của thế giới và đóng góp tích cực cho sự phát triển của đất nước.

Thứ trưởng Lê Tấn Dũng kiểm tra việc giải ngân vốn đầu tư công của Đại học Huế

Ngày 14/4, tại TP Huế, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Lê Tấn Dũng đã làm việc, kiểm tra việc giải ngân vốn đầu tư công năm 2025 của Đại học Huế.

Phụ nữ dẫn dắt các sáng kiến khí hậu và phát triển xanh

Phụ nữ Việt Nam ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế, không chỉ là lực lượng lao động chính mà còn là những người đi đầu trong xu hướng phát triển bền vững. Với sự nhạy bén và tinh thần sáng tạo, họ đang góp phần định hình một nền kinh tế xanh, thúc đẩy sự phát triển bền vững cho đất nước.

6 lãnh đạo đơn vị của Viện Hàn lâm KH&CN xin thôi chức

Thực hiện Kế hoạch sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2 đồng chí là lãnh đạo cấp trưởng, 4 đồng chí là lãnh đạo cấp phó các đơn vị trực thuộc Viện đã chủ động xin thôi giữ chức vụ lãnh đạo quản lý, dành thời gian cho công tác chuyên môn.

GS.BS Trần Vân Khánh – Nữ khoa học hơn 20 năm đam mê tìm gene lỗi

Là người Việt Nam tiên phong triển khai thành công liệu pháp điều trị gene sử dụng mô hình tế bào. GS.BS Trần Vân Khánh đã tiếp tục nghiên cứu trên các gene bệnh di truyền phố biến, phát triển các phương pháp chẩn đoán, điều trị tiên tiến, mang lại hy vọng cho nhiều gia đình có bố mẹ trùng gene lỗi.

Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức tọa đàm 'Phát triển nông nghiệp thông minh: Đột phá từ Nghị quyết 57'

Tọa đàm diễn ra sáng 28.2, tại Hà Nội, với sự tham dự của các đại biểu Quốc hội, các nhà khoa học và đại diện doanh nghiệp.

Nữ tiến sĩ 'nặng lòng' với ô nhiễm dầu

PGS.TS Lê Thị Nhi Công đã gặt hái nhiều thành tựu từ các nghiên cứu liên quan đến bảo vệ, xử lý môi trường.

Chỉnh sửa gen - cơ hội vượt qua biến đổi khí hậu và tăng cường an ninh lương thực

Giờ đây, với độ chính xác và linh hoạt của công nghệ chỉnh sửa gen (gene editing), ngành công nghệ sinh học thực vật đang hướng tới việc cải tiến đa dạng các loại cây lương thực quan trọng và một phạm vi đặc tính di truyền rộng lớn hơn.

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội lần đầu tiên tuyển sinh ngành 'hot'

Mùa tuyển sinh năm 2025, lần đầu tiên trường Đại học Sư phạm Hà Nội tuyển sinh mã ngành mới - Cử nhân công nghệ sinh học.

Về Vĩnh Sơn nghe chuyện làng rắn

Làng rắn Vĩnh Sơn (xã Vĩnh Sơn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) gắn liền với truyền thống săn bắt rắn tự nhiên của người dân vào mùa xuân ấm áp. Theo thời gian, nơi đây hình thành làng nghề truyền thống nuôi rắn, mang lại cuộc sống đủ đầy cho người dân.

Robot phun thuốc bảo vệ thực vật tự động

Robot phun thuốc bảo vệ thực vật là dự án của nhóm sinh viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam...

Công nghệ chỉnh sửa gen là đột phá lớn của nông nghiệp

Công nghệ chỉnh sửa gen là một trong những thành tựu nổi bật của ngành hóa sinh và sinh học phân tử, được phát triển từ đầu thế kỷ XXI. Đây cũng là ứng dụng nổi bật của công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp.

Đào tạo & giữ chân người tài

Tròn đúng 10 năm sau hội thảo 'Thừa Thiên Huế - đất học và tài năng' (12/11/2014), Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế lại mở hội thảo khoa học 'Chính sách sử dụng người tài - lịch sử và vấn đề đặt ra' vào ngày 16/11/2024. Vấn đề đặt ra ở đây vẫn là câu chuyện về tài năng và vấn đề sử dụng người tài.

Để nghiên cứu khoa học không cất ngăn bàn

Từ nghiên cứu đến sản phẩm được thương mại hóa là một hành trình rất dài với nhiều mắt xích. Ở mỗi khâu lại cần sự tháo gỡ bởi có nhiều bất cập bủa vây các nghiên cứu khoa học.

Trao bằng tiến sĩ cho 3 nghiên cứu sinh

Sáng 19/12, Viện Công nghệ sinh học (CNSH), Đại học Huế tổ chức lễ trao bằng tiến sĩ năm 2024.

Một Phó Viện trưởng tại Trường ĐH Cần Thơ đạt tiêu chuẩn PGS 2024

TS Nguyễn Thị Pha - Phó Viện trưởng Viện Công nghệ Sinh học & Thực phẩm, Trường ĐH Cần Thơ là 1 trong 22 ứng viên đạt chuẩn chức danh PGS Nông nghiệp năm 2024.

Cẩn trọng với phụ gia thực phẩm

Phụ gia là chất được bổ sung vào thực phẩm trong quá trình chế biến hoặc bảo quản nhằm giúp món ăn thêm ngon miệng, hấp dẫn hơn.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học để phát triển nông nghiệp bền vững

Việc ứng dụng các thành tựu của công nghệ sinh học sẽ thúc đẩy phát triển nông nghiệp xanh và bền vững. Đây cũng là một trong những xu thế để bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.

Thực phẩm 'bẩn' gây hại cho trí não trẻ như thế nào?

Thức ăn không chỉ là nguồn dinh dưỡng nuôi cơ thể mà còn là năng lượng cho não bộ hoạt động.

'Chìa khóa' của nền nông nghiệp bền vững

Việc ứng dụng công nghệ sinh học không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là 'chìa khóa' để Việt Nam xây dựng một nền nông nghiệp bền vững và cạnh tranh cao.

Chính sách đãi ngộ, thay đổi tư duy và xây dựng môi trường làm việc năng động - Bài 2: Thiếu chính sách 'giữ chân' và thu hút nhân lực chất lượng cao

Để có thể 'giữ chân' và thu hút nhân lực chất lượng cao, không cách nào khác phải có chính sách đủ tốt. Điều này lâu nay Huế làm chưa tốt.

Công nghệ sinh học làm thay đổi diện mạo ngành nông nghiệp thế giới

Nguyên Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát nhấn mạnh, công nghệ sinh học là công cụ khoa học mạnh mẽ, sẽ làm thay đổi diện mạo của ngành nông nghiệp thế giới.

Cấp thiết hoàn tất khung pháp lý cho cây trồng chỉnh sửa gen

Việt Nam nên sớm hoàn thiện khung hướng dẫn pháp lý cụ thể cho cây trồng chỉnh sửa gen và các sản phẩm cây trồng được tạo ra bằng phương pháp lai tạo cải tiến.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học để phát triển nông nghiệp bền vững

Sáng 5-10, tại Hà Nội, Báo Nông nghiệp Việt Nam, Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cùng phối hợp tổ chức Diễn đàn 'Thành tựu và định hướng ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế'.

Hướng đến Trung tâm Công nghệ sinh học Quốc gia miền Trung

Đó là mục tiêu của Đại học Huế. Điều này không chỉ tăng vai trò, vị thế của Viện Công nghệ sinh học nói riêng, của Đại học Huế nói chung mà cả thành phố trực thuộc Trung ương trong thời gian đến. Để hiểu rõ hơn về định hướng, các giải pháp thực hiện và vai trò của trung tâm trong tương lai, Thừa Thiên Huế Cuối tuần có cuộc trao đổi với PGS.TS. Trương Thị Hồng Hải, Viện trưởng Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế.

Đẩy mạnh sự phát triển công nghệ sinh học

Ngày 26/9, Viện Công nghệ sinh học (CNSH) - Đại học Huế (ĐHH) phối hợp với các cơ quan, ban ngành chức năng tổ chức hội nghị khoa học toàn quốc về CNSH.

Bánh Trung thu đại hạ giá, 'cận date': cẩn trọng vấn đề an toàn thực phẩm

Sau Tết Trung thu, nhiều quầy bánh Trung thu 'đại hạ giá', bán đổ đống trên nhiều tuyến phố Hà Nội với giá siêu rẻ. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo, bánh Trung thu cuối vụ 'cận date' tiềm ẩn nhiều rủi ro, người tiêu dùng cẩn trọng với bánh giá rẻ, không tem nhãn mác.

Nguy cơ rủi ro từ bánh trung thu 'đại hạ giá'

Năm nào cũng vậy, cứ sau mỗi dịp trung thu, những cửa hàng bán bánh trung thu với biển hiệu 'đại hạ giá' lại được nhiều người tiêu dùng tìm đến.

Những lưu ý khi bảo quản thực phẩm gửi người dân vùng lũ

Khi chuẩn bị đồ ăn cứu trợ cho đồng bào vùng lũ có ba vấn đề cần quan tâm đó là an toàn vệ sinh thực phẩm khi chế biến, cách bảo quản và lựa chọn loại thực phẩm cứu trợ.

Trở về để phụng sự quê hương

Sau 12 năm học tập, nghiên cứu và làm việc ở nước ngoài, năm 2022, TS. Hồ Ngọc Hân, nhà vô địch Đường lên đỉnh Olympia 2009 đã chọn trở về Huế để được phụng sự cho quê hương.

Tìm lại tên cho liệt sĩ 'khuyết danh'

Trong suốt hành trình gìn giữ độc lập dân tộc, hơn 1,2 triệu liệt sĩ ngã xuống để bảo vệ hòa bình. Máu xương các anh hòa vào đất Mẹ nhưng vẫn còn 300.000 ngôi mộ 'khuyết danh' và chừng ấy gia đình, người thân đau đáu ngóng chờ ngày đoàn tụ. Có những con người vẫn âm thầm chạy đua với thời gian trên hành trình tìm lại tên cho liệt sĩ.