Tri ân thiết thực bằng tình cảm, nghĩa vụ và trách nhiệm chính trị cao cả

Trong suốt 76 năm qua, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã có nhiều việc làm thiết thực thể hiện tình cảm, nghĩa vụ, trách nhiệm đối với những người đã cống hiến, hy sinh xương máu của mình vì độc lập, tự do của dân tộc, vì hạnh phúc nhân dân.

Hợp tác nâng cao năng lực giám định hài cốt trong chiến tranh

Chiều 25/7, Giáo sư, Viện sĩ Châu Văn Minh, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã có buổi làm việc với Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Marc Knapper trong khuôn khổ dự án nâng cao năng lực giám định hài cốt.

Ứng dụng công nghệ sinh học phát triển bền vững - Bài cuối: Cần chính sách để hình thành và phát triển thị trường cho ngành công nghệ sinh học

Xác định phát triển công nghệ sinh học là xu thế của thế giới, là động lực quan trọng để thực hiện quá trình đổi mới, Nghị quyết 36/NQ-TW ngày 30/1/2023 về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới đã khẳng định tầm quan trọng của công nghệ sinh học trong phát triển đất nước. Nghị quyết cũng thể hiện sự kỳ vọng và quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với lĩnh vực này qua các mục tiêu đặt ra.

Phương hướng phòng trừ bệnh hại mới, tối ưu hóa năng suất cây trồng

Hội nghiên cứu bệnh hại thực vật Việt Nam đã tạo ra các giống, dòng cây chống bệnh, phương hướng phòng trừ mới, sản xuất nhiều sản phẩm chẩn đoán và chế phẩm sinh học

Sản xuất thành công tảo xoắn Spirulina trên quy mô lớn ở miền Trung

Tảo xoắn Spirulina được gọi là tảo 'thần kỳ' bởi chứa nhiều chất đặc biệt có tác dụng bổ dưỡng sức khỏe và có nhiều ứng dụng trong sản xuất chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.

Chuyển giao công nghệ xử lý ô nhiễm dầu, đưa kết quả nghiên cứu vào thực tiễn

Việc chuyển giao công nghệ có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ giải quyết một hiện trạng đang tồn tại về xử lý đất và nước bị ô nhiễm dầu, mà còn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp thông qua việc tập huấn, hướng dẫn của nhà khoa học để nắm bắt và làm chủ công nghệ, qua đó cũng giúp cho kết quả nghiên cứu khoa học nhanh chóng được ứng dụng trong thực tiễn.

Phê duyệt đồ án quy hoạch phân khu xây dựng Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Quy hoạch đáp ứng yêu cầu đào tạo, nhu cầu phát triển của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh theo kế hoạch, chiến lược đã đề ra và phù hợp với quy hoạch tại thành phố Thủ Đức, thành phố Dĩ An.

Có thể làm giàu từ AI được không?

Giáo sư Nguyễn Tiến Dũng, Giám đốc Công ty Trí tuệ nhân tạo Torus AI nhìn nhận điểm mạnh lớn nhất của Việt Nam hiện nay là có một đội ngũ nghiên cứu trẻ về AI được đào tạo bài bản ở nước ngoài. Việt Nam cũng đứng thứ hai Đông Nam Á về số lượng bằng sáng chế AI (trí tuệ nhân tạo).

Đại học Bách khoa Hà Nội thành lập thêm 2 trường

Sáng 7/6, Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức lễ công bố các nghị quyết thành lập và các quyết định bổ nhiệm chức vụ quản lý Trường Vật liệu, Trường Hóa và Khoa học sự sống. Như vậy, Đại học Bách khoa Hà Nội hiện có 5 trường trực thuộc.

Đại học Bách khoa Hà Nội thành lập thêm 2 trường mới

Sáng nay (7/6), ĐHBKHN đã tổ chức Lễ Công bố các nghị quyết thành lập và các quyết định bổ nhiệm chức vụ quản lý Trường Vật liệu, Trường Hóa và Khoa học sự sống.

Đại học Bách khoa Hà Nội trao quyết định lập 2 trường trực thuộc

Sáng 7/6, Đại học Bách khoa Hà Nội công bố quyết định thành lập thêm 2 trường trực thuộc: trường Vật liệu, trường Hóa và Khoa học sự sống.

ĐH Bách khoa Hà Nội thành lập thêm 2 trường mới

PGS-TS Nguyễn Phong Điền, Phó Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội, cho biết ĐH này vừa quyết định thành lập 2 trường mới trực thuộc.

Dấu hiệu cho thấy khoai tây có thể chứa độc

Nhiều người cho rằng 'Củ khoai tây mọc mầm có thể gây độc', liệu điều đó có đúng là sự thật hay không? Cùng nghe PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh giải đáp.

Để nền công nghiệp sinh học vươn tầm - Bài 2: Nhận diện các điểm nghẽn

Năng lực công nghệ sinh học của Việt Nam vẫn còn khiêm tốn so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Nhận diện các điểm nghẽn là bước đầu tiên, quan trọng trong lộ trình kiến thiết nền công nghiệp sinh học nước nhà.

Ứng dụng thành công công nghệ chỉnh sửa gene trong cải tạo giống cây trồng

Hiện nay, công nghệ chỉnh sửa hệ gene thông qua hệ thống CRISPR/Cas được xem là phương pháp chính xác và hiệu quả nhất được sử dụng trong cải tạo giống cây trồng, bởi nó cho phép tạo ra các đột biến theo định hướng, có thể tác động tới nhiều gene cùng một lúc và đặc biệt là có thể chọn được các dòng đột biến không mang theo bất cứ trình tự ADN ngoại lai trong hệ gene.

Giáo dục Tin tức giáo dục Hơn 300 học sinh tiểu học trải nghiệm nông nghiệp hữu cơ

Sáng 11/3, tại Viện Công nghệ Sinh học, Đại học Huế, hơn 300 học sinh tiểu học của thành phố Huế tham gia chương trình 'EDUBIOFARM - Hướng nghiệp và trải nghiệm về công nghệ sinh học và ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp hữu cơ'.

Giáo dục Tin tức giáo dục Ký kết giao ước thi đua năm học 2022 - 2023

Ngày 9/3, tại Đại học (ĐH) Huế diễn ra lễ ký kết giao ước thi đua năm học 2022 - 2023 và năm tài chính 2023 giữa trưởng các đơn vị thành viên, đơn vị thuộc và trực thuộc ĐH Huế.

Dân tình thích thú với món ốc 'bé bằng nút áo, màu sắc rực rỡ' mà không biết sự thật rùng mình phía sau

Ít ai biết rằng: Đây là loại ốc từng được Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cảnh báo rằng có thể gây ngộ độc.

Giáo dục Tin tức giáo dục Gỡ khó cho đội ngũ nghiên cứu viên

TTH - Cùng công tác trong các cơ sở giáo dục đại học (ĐH) nhưng khác với giảng viên, các nghiên cứu viên (NCV) lại có phần 'thiệt thòi' hơn về quyền lợi. Với những người có trình độ cao, nguy cơ chảy máu nhân lực đang hiện hữu.

Tạo điều kiện cho các nhà khoa học sáng tạo

Với mục tiêu hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia theo Chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Khoa học và Công nghệ đang xây dựng dự thảo thông tư quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia với nhiều điểm đổi mới, tạo điều kiện cho các nhà khoa học sáng tạo.

Dùng vi sinh vật biến rác thành phân bón hữu cơ

Rác từ các nhà máy được tập kết, phối trộn và ủ có thể biến thành phân bón hữu cơ giàu dưỡng chất cho cây trồng.

Chỉnh sửa gen tăng hương vị và dinh dưỡng cho cà chua

TS Đỗ Tiến Phát và cộng sự (Viện Công nghệ Sinh học) vừa nghiên cứu thành công việc chỉnh sửa gen để tăng độ ngọt và dinh dưỡng cho quả cà chua.

Ứng dụng thành công công nghệ chỉnh sửa gene trong cải tạo giống cây trồng

Hiện nay, công nghệ chỉnh sửa hệ gene thông qua hệ thống CRISPR/Cas được xem là phương pháp chính xác và hiệu quả nhất được sử dụng trong cải tạo giống cây trồng, bởi nó cho phép tạo ra các đột biến theo định hướng, có thể tác động tới nhiều gene cùng một lúc và đặc biệt là có thể chọn được các dòng đột biến không mang theo bất cứ trình tự ADN ngoại lai trong hệ gene.

Ủy ban Quốc tế về người mất tích hỗ trợ Việt Nam kỹ thuật xác định danh tính liệt sĩ

Viện Hàn Lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST), Ủy ban Quốc tế về người mất tích (ICMP) và Cơ quan Hỗ trợ phát triển quốc tế Mỹ (USAID) vừa tổ chức hội thảo khoa học triển khai hợp tác hỗ trợ kỹ thuật định danh hài cốt trong chiến tranh, tại thành phố La Haye (Hà Lan).

Giáo dục Tin tức giáo dục Giải quyết khó khăn, thách thức để phát triển Đại học Huế

Chiều 17/2, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội do ông Nguyễn Đắc Vinh, UVTW Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Đại học (ĐH) Huế về việc thực hiện chính sách, pháp luật về giáo dục, đào tạo. Cùng tham dự buổi làm việc có ông Nguyễn Thanh Bình, UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh.

Kiểu ăn hải sản dù ngon nhưng dễ gây nhiễm sán, ngộ độc, rước bệnh

Khi ăn các loại hải sản sống như hàu, cá hồi sống... nhiều người thường thích vắt vài giọt chanh vào, tin tưởng rằng làm cách này thì vi khuẩn, sán sẽ chết hết, và có thể yên tâm ăn chúng. Tuy nhiên, theo chuyên gia điều này là không chính xác.

Ứng dụng công nghệ chỉnh sửa gien trong cải tạo giống cây trồng

CRISPR/Cas là một trong những công nghệ chỉnh sửa gien hiệu quả nhất hiện nay. Tại Việt Nam, các nhà nghiên cứu của Viện Công nghệ sinh học và Trường đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội đã tiếp cận và làm chủ công nghệ chỉnh sửa hệ gien thông qua hệ thống CRISPR/Cas9, đồng thời ứng dụng thành công trong nâng cao tính chống chịu và cải thiện các tính trạng quý của cây trồng quan trọng ở Việt Nam.

Bánh chưng bảo quản tủ lạnh được bao lâu, nếu có dấu hiệu này tốt nhất không nên ăn

Bánh chưng bảo quản trong tủ lạnh đúng cách, sau 3-4 tuần vẫn có thể ăn được. Còn nếu bánh xuất hiện các dấu hiệu như chảy nước, có mùi ôi, nhớt ở vỏ bánh thì nên mạnh tay vứt bỏ.

Hợp tác đưa kết quả nghiên cứu vào cuộc sống

Thương mại hóa công nghệ là khâu quan trọng trong việc đưa kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ vào sản xuất, kinh doanh. Đây là vấn đề khó và phức tạp, cần có sự hợp tác của Nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp, các viện nghiên cứu, trường đại học và sự hỗ trợ kịp thời của các cơ quan chức năng để xây dựng một hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, làm điểm tựa cho các kết quả nghiên cứu khoa học đi vào cuộc sống.

Bánh chưng để ở đâu trong tủ lạnh là tốt nhất?

Thông tin bảo quản bánh chưng trong ngăn đá tủ lạnh lâu ngày có thể gây bệnh ung thư đang khiến nhiều người lo lắng. Cùng lắng nghe phân tích của chuyên gia công nghệ thực phẩm!

Cảnh báo ăn quả quất cảnh ngày Tết: Rước hóa chất vào người

Quất thường được chưng trong nhà vào những ngày Tết với nhiều ý nghĩa tốt đẹp. Tuy nhiên, ăn quả trên cây quất tết lại được nhiều chuyên gia cảnh báo như rước hóa chất vào người.

Kinh tế Khoa học - công nghệ Chọn loài và vùng trồng dược liệu theo hướng sản phẩm hàng hóa chủ lực

Trồng cây dược liệu gì, ở đâu, diện tích bao nhiêu và những loài nào để có khả năng tạo ra sản phẩm chủ lực, sản phẩm OCOP, sản phẩm cung ứng cho thị trường quy mô lớn...là những vấn đề được đặt ra tại hội thảo 'Quy hoạch phân vùng nguyên liệu dược liệu trên địa bàn tỉnh' do Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế và Trung tâm Nghiên cứu và Tư vấn quản lý tài nguyên tổ chức chiều 19/12.