Với sự tiện lợi và giá cả hợp lý, các quán cơm bình dân luôn là lựa chọn hàng đầu của nhiều sinh viên lên thành phố học, phải sống xa gia đình.
Các nhà khoa học Việt Nam đã bước đầu nghiên cứu thành công tác dụng bảo vệ thần kinh, đối với bệnh Alzheimer, của một số loài rong biển Việt Nam.
Mặc dù được các chuyên gia cảnh báo nhưng vẫn có nhiều ca bỏng cồn nhập viện do nướng mực, cá khô… Tai nạn này rải rác quanh năm, nhưng nhiều nhất vào mùa Hè. Chuyên gia y tế khuyến cáo, người dân không nên sử dụng cồn y tế để nướng mực hay các đồ ăn khác.
Nướng thực phẩm bằng cồn y tế nguy hiểm ra sao? Người dân Việt Nam thường có thói quen nướng mực, cá khô... bằng cồn y tế vì sự tiện lợi.
Công nghệ chỉnh sửa gen trên thực vật với ưu điểm nổi bật là tạo ra những tính trạng mong muốn dựa vào gen nội sinh của cây trồng (tức là hoàn toàn không có gen ngoại lai) hứa hẹn thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, Việt Nam hiện chưa có quy định về cây trồng chỉnh sửa gen và điều này có thể làm chậm lộ trình ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp.
Chiều 9/5, tại hội trường Tỉnh ủy, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ đã quán triệt, định hướng phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 và xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành Trung tâm khoa học và công nghệ (KH & CN) của cả nước đến toàn thế cán bộ, viên chức, người lao động ngành KH & CN của tỉnh.
Kỳ nghỉ lễ 30/4 – 1/5 kéo dài, người dân có xu hướng đi du lịch, liên hoan, họp mặt... Trong điều kiện thời tiết nắng nóng như hiện nay, rất dễ xảy ra ngộ độc thực phẩm.
Sáng ngày 11/4/2024, Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tổ chức lễ công bố quyết định thành lập Viện.
Nhiều cơ sở giáo dục đại học đã có giải pháp gỡ khó trong tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ như xây dựng chương trình đào tạo dự bị,
Hội nghị nhằm tạo ra một diễn đàn để chia sẻ những tiến bộ khoa học mới nhất trong lĩnh vực chỉnh sửa gen trên cây trồng, từ những phát triển công nghệ đột phá đến các giải pháp bền vững nhằm nâng cao năng suất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực và môi trường bền vững...
Ngày 11 và 12-4, tại TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Viện nghiên cứu Cold Spring Harbor Laboratory (Hoa Kỳ), Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam (Rencontres du Vietnam), Viện Công nghệ Sinh học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cùng Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục Liên ngành (ICISE) phối hợp tổ chức hội nghị 'Thành tựu trong công nghệ sinh học thực vật – Từ chỉnh sửa gen cây trồng đến phát triển nông nghiệp bền vững'.
Những điều nổi bật mà công nghệ chỉnh sửa gien có thể tạo ra cho cây trồng là cải thiện chất lượng và nâng cao khả năng chống chịu với điều kiện thời tiết bất thuận.
Trong hai ngày 11-12/4, tại thành phố Quy Nhơn (Bình Định), Viện nghiên cứu Cold Spring Harbor Laboratory Hoa Kỳ, Hội Gặp gỡ Việt Nam (Rencontres du Vietnam), Viện Công nghệ Sinh học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cùng Trung tâm quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE) đã phối hợp tổ chức hội nghị 'Thành tựu trong công nghệ sinh học thực vật - Từ chỉnh sửa gen cây trồng đến phát triển nông nghiệp bền vững'.
Hội nghị 'Thành tựu trong Công nghệ Sinh học thực vật – Từ chỉnh sửa gen cây trồng đến phát triển nông nghiệp bền vững' được diễn ra trong 2 ngày 11- 12/4.
Ngày 5/4, tại thành phố Huế, Trường Đại học Y Dược thuộc Đại học Huế phối hợp với Hội Ký sinh trùng Việt Nam tổ chức khai mạc Hội nghị Ký sinh trùng toàn quốc lần thứ 50.
Chặng đường 30 năm tái thành lập và tiến trình phát triển ĐH Huế thành ĐH Quốc gia gặt hái được nhiều thành công tốt đẹp.
Từ năm 2025, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội sẽ mở thêm ngành mới là Công nghệ sinh học, thuộc Khoa Sinh học.
Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp ngành dược đối mặt với khủng hoảng truyền thông. Cách xử lý thiếu chuyên nghiệp khiến một số thương hiệu bị khách hàng tẩy chay.
Các nhà khoa học hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm xử lý ô nhiễm dầu, ứng dụng công nghệ sinh học trên than sinh học từ các chủng vi sinh vật.
Theo các chuyên gia, thịt bò thơm ngon, giàu khoáng chất và chế biến được nhiều món ăn khác nhau nhưng có thể gây hại cho một số người.
Sáng 1.3, Trường đại học Trà Vinh tổ chức lễ khánh thành Viện Công nghệ sinh học. Công trình được đầu tư 188 tỉ đồng từ ngân sách nhà nước và vốn đối ứng của trường.
Sáng 1/3, Trường ĐH Trà Vinh tổ chức lễ khánh thành Viện Công nghệ sinh học trực thuộc trường.
Hoa được trồng để trưng chứ không phải làm thực phẩm nên thường được sử dụng các loại thuốc trừ sâu, phân bón cho cây cảnh chứ không tuân thủ quy định nghiêm ngặt như trồng rau.
Sau Tết Nguyên đán là thời điểm mùa lễ hội đang diễn ra ở nhiều nơi. Thị trường phục vụ nhu cầu ăn uống của du khách cũng trở nên sôi động, kèm theo đó là nguy cơ mất an toàn thực phẩm.
Chuyên gia lưu ý, bảo quản bánh chưng không nên chờ bánh có dấu hiệu hỏng hoặc sắp hỏng mới cho vào tủ lạnh để bảo quản. Cần phải cân đối số lượng bánh có thể ăn hết ngay và số bánh chưa ăn đến.
Thói quen ăn rau này về lâu dài có thể gây ngộ độc, đe dọa đến sức khỏe của gia đình bạn.
Vì sao không nên ăn lại rau đã nấu chín để qua đêm là thắc mắc của nhiều bà nội trợ, hãy nghe câu trả lời từ chuyên gia.
Theo đánh giá của các chuyên gia Viện Công nghệ Sinh học, sản phẩm có hiệu quả rất tốt trong việc xử lý các địa điểm bị ô nhiễm xăng, dầu mà trước đây dùng các biện pháp khác phức tạp và tốn kém.
Các nhà khoa học Việt chế tạo thành công chế phẩm xử lý ô nhiễm dầu bằng 4 chủng vi khuẩn tạo màng sinh học trên than sinh học có nguồn gốc từ trấu.
Dưa, cà muối là món ăn quen thuộc nhưng không ít người truyền tai nhau ăn dưa, cà muối gây ung thư, điều này có đúng?
Nhiều ý kiến cho rằng cá rô phi dễ bị tồn dư hóa chất và kim loại nặng, điều này có đúng?
Có nên uống nước gạo rang thường xuyên là băn khoăn của không ít người, hãy nghe câu trả lời từ chuyên gia.
Trữ thức ăn tối cho bữa trưa hôm sau có tốt không là thắc mắc của rất nhiều bà nội trợ hay có thói quen chế biến thừa thức ăn.
Nhóm các nhà khoa học Việt Nam mở hướng đi mới trong điều trị bệnh đái tháo đường type II.
Việc thành lập Viện Công nghệ sinh học (CNSH) quốc gia miền Trung sẽ góp phần nâng cao vị thế, phát huy vai trò tiên phong, dẫn dắt của Đại học (ĐH) Huế và phát triển Thừa Thiên Huế thành một trung tâm khoa học lớn của cả nước, đồng thời thúc đẩy sự phát triển về kinh tế - xã hội của các tỉnh, thành trong khu vực và cả nước.
Chiều 21/11, đại diện Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế (Viện CNSH, ĐH Huế) cho biết, được sự chấp thuận của ĐH Huế và Hội các ngành Sinh học Việt Nam, Viện CNSH, ĐH Huế sẽ đăng cai tổ chức Hội nghị Khoa học toàn quốc về Công nghệ sinh học năm 2024. Hội nghị là sự kiện quan trọng kỷ niệm 10 năm thành lập Viện (2014 - 2024).
Với thế mạnh là đại học vùng đang tiến lên Đại học Quốc gia, Đại học Huế được đánh giá là đơn vị sẽ có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển công nghệ sinh học của quốc gia trong tương lai.
Ngày 16/11, Nghiên cứu sinh Hatsadong Chanthanousone (Quốc tịch Lào) đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ cấp Đại học (ĐH) Huế. Đây là nghiên cứu sinh quốc tế đầu tiên do Viện Công nghệ sinh học, ĐH Huế đào tạo bảo vệ luận án tiến sĩ.